Chị em cảnh giác chứng rối loạn đông máu khi mang thai
Rối loạn đông máu khi mang thai có thể là một tín hiệu xấu gây nên nhiều sự ảnh hưởng đến sức khỏe của cánh sản phụ. Vì vậy, xin mời quý độc giả hãy vui lòng tham khảo các thông tin bổ ích được cập nhật tại bài viết dưới đây.
Nguy cơ mắc rối loạn đông máu khi mang thai
- Một số trường hợp sau sẽ là những người có nguy cơ cao mắc phải chứng rối loạn đông máu khi mang thai như sau:
- Cánh chị em bị sảy thai từ 3 đến 5 lần ở tuần thai thứ 10 nhưng không rõ nguyên nhân gây ra
- Cánh chị em sản phụ từng vướng vào tình trạng thai chết lưu
- Phụ sản sanh non trước tuần 34 do bị tiền sản giật hoặc ở phần nhau thai bị bất thường
Nguy cơ mắc rối loạn đông máu khi mang thai
- Phụ sản trong khi mang thai nhưng bị huyết khối
Với những đối tượng đã từng có các biểu hiện trên, việc có thể phát hiện sớm là điều rất cần thiết trong việc hỗ trợ chữa trị tình trạng rối loạn đông máu khi mang thai ở chị em. Vì thế, thai phụ cần chủ động đến các cơ sở chuyên khoa uy tín đơn cử như Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc để được bác sĩ chuyên khoa kiểm tra nhằm giúp sức khỏe của mẹ và bé đều được ổn định, tránh phải các tác nhân xấu gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu lẫn thai nhi trong bụng.
Triệu chứng của rối loạn động máu khi mang thai
- Bệnh nhân bị xuất huyết quá nhiều không kiểm soát sau khi bị chấn thương hoặc phẫu thuật
- Xuất huyết răng miệng nhiều sau khi nhổ răng
- Máu cam liên tục xuất hiện
- Răng lợi thường xuyên chảy máu
- Cơ thể xuất hiện những vết bầm bất chợt, nhưng không biết nguyên nhân là gì
- Xuất huyết bất thường sau khi tiêm chủng
- Trong phân có máu hoặc xuất hiện máu trong nước tiểu
- Sưng đau các khớp
- Khi cánh nữ giới bị chứng rối loạn đông máu lúc mang thai, thì lượng máu trong chu kỳ kinh nguyệt sẽ có chiều hướng tăng cao. Thường máu kinh nguyệt sẽ xuất hiện trong khoảng thời gian tầm 1 tuần và xuất hiện những cục máu đông có đường kính > 2,5cm
- Cảm thấy khó thở, cơ thể mệt mỏi
- Bị nôn mửa, buồn nôn
- Các huyết khối xuất hiện gây nên tình trạng suy giãn tĩnh mạch, ở đùi, chân và các mạch máu nổi lên chằng chịt
- Người bệnh còn có nguy cơ bị đột quỵ hoặc nhồi máu cơ tim nếu tình trạng rối loạn đông máu khi có thai xảy ra tại động mạch.
- Bị sưng đau tại các khớp như đầu gối, khủy tay, cổ, khớp vai
- Bệnh cảm thấy đau ngực, khó thở
Rối loạn đông máu ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm không?
- Chảy máu bên trong cơ thể
- Các phần khớp trong cơ thể bị tổn thương
- Nhiễm trùng cơ thể nặng
- Phản ứng với việc hỗ trợ điều trị yếu tố đông máu
- Đối với những người có tiền sử gia đình mắc bệnh rối loạn đông máu hay máu khó đông, cần chủ động đến cơ sở chuyên khoa để được kiểm tra rối loạn đông máu khi mang thai, nhằm xác định bào thai có mắc bệnh hay không. Tuy nhiên, điều này lại có thể gây nên một số ảnh hưởng nhất định tới thai nhi.
Chẩn đoán khi chị em mắc rối loạn đông máu khi có thai
Nhằm có thể giúp nắm rõ về các chỉ số rối loạn đông máu khi mang thai, cũng như là tình trạng bệnh thì cánh chị em cần thực hiện các xét nghiệm như:
Xét nghiệm công thức máu: Nhằm giúp xác định lượng tiểu cầu có trong cơ thể
Xét nghiệm sự đông máu: Giúp đo đạc thời gian máu sẽ ngưng chảy
Chẩn đoan rối loạn đông máu khi mang thai
Xét nghiệm đông máu: Tiến hành xét nghiệm PT hoặc APT nhằm xem xét hoạt động của những yếu tố đông máu
Xét nghiệm nhằm theo dõi quá trình sử dụng thuốc rối loạn đông máu: Thuốc chống đông máu sẽ có những phản ứng nhất định trong thời gian sử dụng. Triệu chứng xuất huyết có thể xảy ra nếu dùng quá liều, nhưng ngược lại khi dùng quá ít sẽ dẫn đến sự hình thành cục máu đông.
Xét nghiệm và đánh giá khả năng ngưng kết từ các tiểu cầu: xét nghiệm dùng để đánh giá chức năng của tiểu cầu.
Xét nghiệm đánh giá tình trạng máu dễ đông: Xét nghiệm này sẽ được tiến hành đối với những cánh sản phụ có xuất hiện cục máu đông bất thường tại các mạch máu.
Rối loạn đông máu khi mang thai là căn bệnh khó có thể chẩn đoán chuẩn xác nguyên nhân hay yếu tố dẫn đến bệnh. Chính vì vậy, điều đó sẽ cần sự đòi hỏi từ bác sĩ chuyên sản phụ khoa phải thực hiện nhiều bước xét nghiệm đông máu, cũng với sự kiểm tra và theo dõi kỹ lưỡng mới có thể chẩn đoán chuẩn xác được nguyên nhân gây bệnh. Từ các kết quả nhận được, bác sĩ sẽ chỉ định áp dụng phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh phù hợp. Hotline: 0251 381 9288
Báo chí nói về chúng tôi:
suckhoedoisong.vn - Phòng khám Đa khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng
dantri.com.vn - Phòng khám Đa khoa Hồng Phúc: Địa chỉ khám nam khoa uy tín
Mẹ bầu ăn trứng gà sẽ nhận được các lợi ích gì?
Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không?
Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không?
Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không?
Sản phụ bị béo phì có ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé không?