Đau bụng lúc mang thai: Các mẹ bầu nên thật cảnh giác
Đau bụng khi mang thai là điều cánh chị em cần cảnh giác. Sở dĩ như thế, bởi tất cả các biểu hiện bất thường nào tại khu vực vùng bụng đều có thể là lời cảnh báo đến sức khỏe thai nhi hoặc một số vấn đề nào đó từ sức khỏe chị em cần được giải quyết nhanh chóng. Vì thế, nhằm giải đáp cụ thể hơn về vấn đề này, xin mời quý độc giả vui lòng tham khảo bài viết sau
Triệu chứng đau bụng khi mang thai
Nếu cánh mẹ bầu mắc phải tình trạng đau bụng khi mang thai biểu hiện ở một vài triệu chứng sau, cần chủ động và nhanh chóng đến ngay cở sở chuyên khoa để được thăm khám:
Tình trạng đau bụng ngày một tăng lên, đau từng cơn quặn, âm đạo xuất huyết.
Tình trạng đau bụng thai kỳ không có dấu hiệu thuyên giảm
Triệu chứng thường gặp ở bà bầu bị đau bụng
Buồn nôn, đi ngoài, xuất hiện dịch bã nhầy.
Thường xuyên ngất xĩu, loạng choạng, suy kiệt sức khỏe.
Trên đây là các dấu hiệu đau bụng lúc mang thai với lời cảnh báo nguy cơ sảy thai hay mang thai ngoài tử cung rất cao. Vì thế, khi cảm thấy những dấu hiệu trên, mẹ bầu cần đến cơ sở chuyên khoa hoặc bệnh viện càng sớm càng tốt.
Những vị trí đau bụng khi mang thai mẹ bầu cần biết
Vùng bụng dưới đau lâm râm, âm ỉ
Trong giai đoạn mang thai ở những tháng đầu thai kỳ, cánh chị em sản phụ sẽ có cảm nhận rằng khu vực bụng dưới bị đau âm ỉ nhẹ, đau lâm râm. Bởi trong những tháng đầu thai kỳ thì bào thai đang làm ổ trong bụng mẹ, tình trạng này sẽ chỉ xuất hiện tầm 3 đến 4 ngày và dần hết.
Mẹ bầu bị đau bụng trên
Bà bầu bị đau bụng tại vị trí phía trên gần phần ức có thể là do sự chèn ép tại tử cung khi bào thai ngày càng lớn. Ngoài ra, còn một số yếu tố khác như: Do ăn quá no, nằm tư thế ngửa,… Một số trường hợp khác là sự biểu hiện của sự cánh báo nguy hiểm, cần nhanh chóng đến bệnh viện để được kiểm tra nhanh chóng.
Bà bầu bị đau bụng dưới
Mang thai là khoảng thời gian cánh chị em sản phụ nhận thấy tình trạng đau bụng sẽ xuất hiện thường xuyên trong từng giai đoạn, nhất là khu vực bụng dưới. Có nhiều mẹ bầu cho biết rằng: đôi khi sẽ thấy đau bụng dưới trái hoặc phải, có khi đau nhẹ và có khi nặng rồi dần hết đi, đôi phần gây phiền toái.
Bụng dưới đau quặn trong thai kỳ:
Cánh sản phụ sẽ bị đau quặn nhiều hơn có thể do trong quá khứ đã từng bị u xơ, u nang tử cung. Sự xuất hiện từ các khối u sẽ khiến cho cánh chị em đau quặn thắt, từng cơn và dần nhẹ đi, nhưng có sự lặp lại. Rối loạn tiêu hóa cũng là một yếu tố khiến cánh chị em sản phụ phải đối mặt với việc đau bụng quặn thắt theo từng cơn.
Đau bụng bên trái
Khu vực bụng dưới bên trái thuộc từ rốn đến xương chậu. Tử cung của cánh chị em sản phụ bị kéo dãn cùng với áp lực đè lên phần dây chằng chính là nguyên nhân khiến sản phụ bị đau bụng khi mang thai ở vị trí dưới bên trái.
Với sự phát triển của thai nhi, phần dây chằng phía bên trái bị tác động đến và dãn ra, làm cơn đau bụng dưới bên trái xuất hiện và có thể lan đến tận vùng háng. Đau bụng dưới phía bên trái là biểu hiện thông thường đối với những chị em khi mang thai và kích thước bào thai dần phát triển theo từng giai đoạn.
Một số mẹo hay giúp mẹ bầu hạn chế tình trạng đau bụng tức thời
Một số mẹo hay giúp mẹ bầu hạn chế tình trạng đau bụng tức thời như thế nào? Cũng là một chủ đề khiến nhiều chị em sản phụ quan tâm, bởi khi mắc phải tình trạng đau bụng sẽ cảm thấy vô cùng mệt mỏi và khó chịu. Chính vì thế, sau đây sẽ là một số gợi ý sau:
Đa phần với những nguyên nhân gây đau bụng khi mang thai như đã nêu trên ở cánh sản phụ là do các yếu tố như chế độ ăn uống hay bệnh về đường tiêu hóa. Nhằm có thể cải thiện điều này, mẹ bầu có thể thay đổi thói quen ăn uống không lành mạnh, hoạt động thể chất như:
Ăn chín uống sôi, bổ sung nhiều thực phẩm bổ dưỡng như: Cá hồi, thịt bò, trứng, sữa chua, trà gừng, rau củ tươi, trái cây nhà họ vitamin C,…
Thường xuyên hoạt động thể chất như tập thể dục với động tác phù hợp trong vòng 30p, đi bộ mỗi ngày,…
Những mẹo giúp giảm bớt tình trạng đau bụng ở bà bầu
Nếu cảm thấy buồn nôn hoặc nôn ói, cần bổ sung các thực phẩm cho bà bầu và Vitamin B để cải thiện tình hình.
Nếu có ý định sử dụng thực phẩm chức năng giúp hỗ trợ sức khỏe, cần thông qua sự tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa.
Ngoài ra, khi bản thân mắc phải cơn đau vùng bụng do việc sử dụng 1 số loại thuốc hỗ trợ, thường sẽ là thuốc kháng viêm Steroid, cánh chị em cần đến gặp bác sĩ chuyên sản phụ khoa để được tư vấn – thảo luận nhằm có thể xem xét về việc thay một loại thuốc khác.
Thai phụ cần phải lưu ý thêm về các tần suất, cũng như mức độ đau bụng, vị trí vùng bị đau,… để có thể chủ động và đi đến bệnh viện hoặc cơ sở chuyên khoa uy tín đơn cử như Phòng Khám Hồng Phúc để được bác sĩ thăm khám và đưa ra phương pháp chữa trị phù hợp. Giúp mẹ bầu bị đau bụng tránh phải những tình huống xấu khi không hỗ trợ kịp thời.
Mẹ bầu ăn trứng gà sẽ nhận được các lợi ích gì?
Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không?
Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không?
Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không?
Sản phụ bị béo phì có ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé không?