Viêm nhiễm có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Viêm nhiễm có ảnh hưởng đến thai nhi không? Tình trạng này xảy ra là nội tiết tố trong cơ thể chị em tăng cao, chức năng thận giảm tạo môi trường thuận lợi cho nhiều vi khuẩn phát triển và xâm nhập. Nếu thai phụ không được chữa trị kịp thời, viêm phụ phụ khoa có thể ảnh hưởng xấu đến thai nhi.
Các tình trạng viêm nhiễm phụ khoa mẹ bầu dễ mắc phải?
Nhiễm nấm Candida:
Loại nấm này thường cư ngụ bên trong âm đạo, những vi nấm hoàn toàn vô hại khi môi trường âm hộ mức cân bằng. Tuy nhiên, mẹ bầu trong giai đoạn thai nghén, sự tăng giảm nội tiết tố thay đột ngột khiến độ pH âm đạo thuận lợi cho vi nấm sinh sôi gây bệnh. Việc điều trị khi mang thai do nấm Candida thường dễ dàng tuy nhiên cũng dễ tái đi tái lại nhiều lần.
Trường hợp viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai mà không được chữa trị dứt điểm thì khi sinh con qua cửa âm đạo, nấm Candida có thể dính vào niêm mạc gây đen miệng, viêm da do nấm. Nguy hiểm hơn, các bé bị suy dinh dưỡng trong bụng mẹ, nguy cơ sinh non, sức đề kháng yếu, trẻ dễ bị viêm phổi. Chính vì vậy, thai phụ cần chữa trị nấm Candida dứt điểm trước khi sinh con để tránh lây cho bé trong quá trình sinh nở.
Viêm nhiễm do vi khuẩn Bacterial Vaginosis:
Viêm phần phụ do vi khuẩn là bệnh lý thường gặp đối với chị em khi mang thai, cứ năm người thì sẽ có một người bị nhiễm bệnh. Bệnh này chỉ xảy ra khi những vi khuẩn tự nhiên sống trong âm hộ phát triển một cách quá mức trong thời kỳ mang thai, do hormone trong cơ thể thay đổi. Những dấu hiệu của của bệnh rất dễ phát hiện như: Âm đạo tiết dịch, chuyển sang màu xám, kèm mùi hôi tanh.
Các tình trạng viêm nhiễm phụ khoa mẹ bầu dễ mắc phải?
Viêm nhiểm phụ khoa khi mang bầu do nhóm vi khuẩn này thường sẽ có liên quan đến những biến chứng trong thai kỳ nguy hiểm như: Nhiễm trùng nước ối, vỡ màng ối, thai nhi lớn có nguy cơ sảy thai, tăng nguy cơ sinh non cao gấp hai lần so với cánh chị em không bị bệnh, trẻ bị còn nhẹ cân sau khi sinh mổ, sinh thường. Cho nên, chị em khi mang thai không được chủ quan với những dấu hiệu bất thường ở vùng kín.
Viêm nhiễm âm hộ do lậu cầu khuẩn:
Bệnh lậu cũng là một trong những nguyên nhân gây viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai, bệnh có mức độ nguy hiểm rất cao. Thời gian ủ bệnh càng kéo dài, mẹ bầu sẽ gặp nhiều triệu chứng như: nước tiểu đục, tiều rắt kèm theo mủ, ra nhiều huyết trắng, có mùi hôi khó chịu và đau vùng bụng dưới.
Thai phụ bị bệnh phụ khoa do lậu cầu khuẩn nếu không được chữa trị dứt điểm sẽ tác động xấu đến trẻ như: nguy cơ sinh non tăng 8%, trẻ bị viêm màng ối, nhẹ cân do suy dinh dưỡng. Ngoài ra, vi khuẩn lậu dễ lây nhiễm cho thai nhi trong quá trình sinh thường qua âm đạo. Vi khuẩn từ chất dịch tiết ở đường sinh dục xâm nhập vào mắt của trẻ, gây ra tình trạng viêm kết mạc mắt. Chính vì vậy, từ ngày thứ hai sau khi sinh, mắt bé sẽ bị sung huyết, xuất hiện nhiều mủ vàng, gây giảm thị lực dẫn đến mù lòa.
Viêm nhiễm có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Việc mẹ bầu dùng thuốc, nhất là những đầu tiên của thai kỳ là hết sức quan trọng. Hầu các loại thuốc dù theo đường đường uống, tiêm, xịt họng, nhỏ mũi,thuốc đặt ( viên đặt dưới lưỡi, trong âm đạo, hay trong hậu môn),… thậm chí là thuốc bôi ngoài da cũng đều có thể theo đường máu của mẹ bầu vào thai nhi qua hệ tuần hoàn thai, do đó có rất nhiều thứ thuốc gây độc cho thai nhi.
Viêm nhiễm có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Cụ thể hơn, nếu nữ giới bị viêm nhiễm âm đạo trong quá trình mang thai tùy thuộc vào tình trạng bệnh, các bác sĩ buộc phải kê đơn thuốc dùng cho mẹ bầu. Những loại thuốc đặt âm đạo mà bác sĩ kê đơn thường được phối hợp giữa ba loại thuốc kháng sinh đồng thời kháng nấm là: Nystatin, Polymyxin B, Neomycin, các loại thuốc này cho tác dụng chữa trị tại chỗ những bệnh nhiễm khuẩn ở âm đạo cũng như cổ tử cung do vi khuẩn hay tạp khuẩn. Với loại viên đặt âm hộ này, thai phụ có thể yên tâm sử dụng trong thai kỳ mà không làm ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ khi còn trong bụng mẹ.
Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc trong lúc manh thai khá nhạy cảm do đó người mẹ không nên tự ý dùng thuốc mà phải tuyệt đối tuân theo hướng dẫn của bác sĩ. Đôi khi những loại thuốc có thể khiến cho tình trạng bệnh hết tạm thời nhưng tái đi tái lại nhiều lần, gây nguy hiểm hơn là tác động xấu đến cả thai phụ lẫn thai nhi.
Thai phụ có thể đặt lịch khám tại Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc, Chị em vui lòng bấm số HOTLINE: 0251 381 9288 hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY
Báo chí nói về chúng tôi:
Kinhtedothi.vn - Phòng Khám Đa khoa Hồng Phúc – Địa chỉ khám điều trị uy tín chất lượng
Tienphong.vn - Phòng khám Nam Khoa Hồng Phúc Đồng Nai - Địa chỉ khám Nam Khoa uy tín
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp
Những tác dụng của sữa mẹ đối với sức khỏe của bé là gì?
Mẹ bầu ăn trứng gà sẽ nhận được các lợi ích gì?
Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không?
Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không?
Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không?