Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Biên Hòa.

Chăm sóc vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành?

  Chăm sóc vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành? Bởi không phải cánh chị em nào cũng chọn lựa phương pháp sanh mổ, nên giai đoạn sau khi sanh thường sẽ được khâu lại tại tầng sinh môn. Từ đó, việc chăm sóc vết thương là điều rất quan trọng, nhưng không phải cánh chị em nào cũng có thể am hiểu hết được các cách thức đúng chuẩn nhằm giúp tầng sinh môn mau hồi phục.

da khoa hong phuc

Tại sao bác sĩ thường rạch tầng sinh môn?

  Khi cánh chị em gần bước vào giai đoạn sanh nở (hay còn được gọi là lâm bồn), thì trong lúc đó khu vực sinh dục sẽ có chiều hướng giãn nỡ ra, cũng như tầng sinh môn cũng vì thế mà giãn nở ra theo nhằm giúp bé có thể dễ dàng chui ra bên ngoài. Tuy nhiên, không phải cánh chị em nào cũng có khả năng sanh nở một cách truyền thống dễ dàng, bởi sự giãn nở tại khu vực tầng sinh môn chỉ có giới hạn nhất định. Ngoài ra, việc sanh thường cũng có thể sẽ gặp nhiều trở ngại nếu kích thước đầu của bé to hoặc trẻ sơ sinh có trọng lượng lớn nên việc ra khỏi cơ thể mẹ sẽ thêm phần trở ngại. Nhằm có thể xử lý tình huống này, bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành rạch tầng sinh môn, nhằm mở rộng diện tích để giúp bé ra ngoài một cách dễ dàng hơn.

Rạch vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành?

Những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra với vết khâu tầng sinh môn

  Đau nhức sẽ là biểu hiện đầu tiên của cánh chị em sau khi rạch tầng sinh môn trong quá trình sanh nở. Một số vấn đề khác có thể diễn ra hay xảy ra như tầng sinh môn bị rách, tầng sinh môn bị hở, đứt chỉ vết khâu, vết khâu tầng sinh môn bị sưng, vết khâu có mủ, vết thương gây ngứa ngáy khó chịu,... Ngoài ra, sau đây cũng sẽ là một vài biểu hiện biến chứng khác mà cánh chị em cần lưu ý và nhanh chóng đến ngay cơ sở uy tín để được thăm khám kịp thời:

  - Cảm thấy đau bất thường tại vết khâu tầng sinh môn, bưng mủ và có mùi hôi tanh khó chịu.

  - Cảm thấy ớn lạnh, sốt cao

  - Bụng dưới dần đau quặn

  - Cảm giác khó chịu khi đi vệ sinh, đi tiểu

  - Xuất hiện máu đông, máu cục

Vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành? Chăm sóc vết khâu tầng sinh môn

  Vệ sinh vết khâu tầng sinh môn sau sinh

  Trong quá trình vệ sinh vết khâu tầng sinh môn, cánh chị em có thể ử dụng bông gạc Y tế, thấm vào nước ấm và lau theo một chiều duy nhất từ âm đạo đến hậu môn. Cánh chị em cần lưu ý không được lau đi lau lại 2 chiều nhằm tránh vi khuẩn thâm nhập ngược từ hậu môn vào “cô bé”.

  Tắm rửa đúng cách giúp vết khâu tầng sinh môn mau lành

  Cánh mẹ bầu không cần kiêng khem hay quá lo lắng về vấn đề tắm gội sau sinh khi vừa khâu tầng sinh môn. Mặc dù thế, cánh chị em cũng chỉ nên lau rửa bằng nước sạch nhanh chóng, không sử dụng vòi xịt thẳng vào vết thương để vệ sinh tầng sinh môn, nhằm tránh những tổn thương. Cần sử dụng khăn thấm khô sau khi tắm xong, sử dụng băng gạc để bảo vệ vết thương được sạch sẽ.

  Chăm chỉ đi bộ giúp vết khâu tầng sinh môn nhanh lành

  Đây có thể là điều khiến nhiều mẹ bầu cảm thấy bất ngờ, nhưng nó hoàn toàn ngược lại đấy! Bởi việc cố gắng luyện tập đi lại sau khi vết mổ tầng sinh môn được bảo vệ ổn định sẽ giúp máu huyết lưu thông tốt đến tần sinh môn, làm vếtt thương bớt sưng và mau lành trong thời gian ngắn. Vì thế, khi cánh chị em đã đôi phần được hồi sức sau vài ngày sinh con với phương pháp truyền thống và được rạch tầng sinh môn, cần tập đi lại nhẹ nhàng, chậm rãi quanh giường bệnh hoặc ngoài hành lang.

  Biện pháp giúp giảm đau vết khâu tầng sinh môn

  - Chườm đá là phương pháp giúp giảm đau và sưng viêm cho chị em đã có thực hiện thủ thuật rạch tầng sinh môn, chị em có thể ngồi vào thau nước mát lạnh và thấm khô khu vực bị thương với khăn sạch.

  - Sản phụ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về việc sử dụng thuốc giảm đau tầng sinh môn phù hợp với bản thân mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa cho con bú.

  - Cần giữ vết khâu tầng sinh môn sạch sẽ sau khi tiểu tiện hoặc sau một ngày dài, ngoài ra nếu việc đại tiện gây đau và khó chịu có thể sử dụng thuốc làm mềm phân.

Chăm sóc vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành?

Chăm sóc vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành?

  - Cần tránh hoạt động mạnh nhằm giảm thiểu tổn thương đến tầng sinh môn

  - Có chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung nhiều chất xơ và trái cây hàng ngày

  - Nghỉ ngơi hợp lý và ngủ đủ 8 tiếng / ngày

  - Khi rạch khâu tầng sinh môn có thể làm ảnh hưởng đến “chuyện ân ái” trong vài tháng đầu. Chính vì vậy, cánh chị em có thể chia sẻ sự khó khăn này đến ông bố trẻ để tạm hoãn chuyện “chăn gối” cho đến khi vết thương lành hẳn.

  Cách vệ sinh vết khâu tầng sinh môn tại nhà

  Để có thể vệ sinh vết khâu tầng sinh môn tại nhà, cánh chị em hãy sử dụng nước sạch đun sôi để nguội, pha thêm chút muối loãng nhằm vệ sinh vùng kín hoặc bạn cũng có thể sử dụng dung dịch vệ sinh để đảm bảo “cô bé” được sạch sẽ và cân bằng độ pH hoàn hảo. Thao tác vệ sinh vùng kín cần nhẹ nhàng, chậm rãi, vệ sinh ít nhất 3 lần / ngày.

  Thao tác vệ sinh tầng sinh môn sẽ bắt đầu từ “cô bé” xuống hậu môn, không nên lau ngược lại nhằm tránh vi khuẩn lây nhiễm từ hậu môn lên vùng kín. Không nên thụt rữa quá sâu vào âm hộ nhằm tránh các tổn thương và sự lây nhiễm của vi khuẩn.

  Khi đi tiểu tiện xong, chị em cần rửa qua nước sạch nhẹ nhàng nhằm rửa sạch nước tiểu, tránh nhiễm trùng vết thương. Ngoài ra cánh mẹ bầu có thể sử dụng khăn sạch ướm vào vết rạch tầng sinh môn trong quá trình đi tiểu, nhằm tránh nước tiểu lấn vào vệt thương khiến phái đẹp cảm thấy đau hoặc buốt.

Ở trên là các thông tin chia sẻ về "Chăm sóc vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành?" nếu bạn còn chưa hiểu rõ hoặc cần thông tin hữu ích hơn thì hãy liên hệ về cho Phòng Khám Hồng Phúc Hotline: 0251 381 9288 hoặc tại khung chat bên dưới. Hoàn toàn miễn phí!

Báo chí nói về chúng tôi:

suckhoedoisong.vn - Phòng khám Đa khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng

dantri.com.vn - Phòng khám Đa khoa Hồng Phúc: Địa chỉ khám nam khoa uy tín

da khoa hong phuc

Đọc tiếp
Tin Liên Quan
Những tác dụng của sữa mẹ đối với sức khỏe của bé là gì?

Những tác dụng của sữa mẹ đối với sức khỏe của bé là gì?

Những tác dụng của sữa mẹ đối với sức khỏe của bé là gì? Bởi ai cũng biết rằng...
Mẹ bầu ăn trứng gà sẽ nhận được các lợi ích gì?

Mẹ bầu ăn trứng gà sẽ nhận được các lợi ích gì?

Mẹ bầu ăn trứng gà sẽ nhận được các lợi ích gì? Bởi trứng gà là loại thực phẩm...
Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không?

Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không?

Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không? Vì với tất cả mọi người thì...
Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không?

Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không?

Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không? Bởi có lẽ đây là món ăn khoái khẩu...
Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không?

Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không?

Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không? Vì có lẽ đây là một trạng thái rất...

Bài viết xem nhiều

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHÚC
Hotline: 0251-381-9288
Lịch Khám: Khám bệnh từ 8h-20h tất cả các ngày (không nghỉ)
Địa chỉ: Số 203A, Đ.Phạm Văn Thuận, P.Tân Tiến, Tp.Biên Hòa
Email: pkhongphucdongnai@gmail.com
DMCA.com Protection Status
da khoa hong phuc
da khoa hong phuc
20
da khoa hong phuc