Sự khác nhau giữa sinh con rạ và sinh con so?
Sự khác nhau giữa sinh con rạ và sinh con so? Bởi đây có thể là vấn đề mà nhiều cánh thai phụ quan tâm đến ở kỳ thai, ở sức khỏe sinh sản hay các biểu hiện khác nhau trong khi mang thai dễ gặp phải. Chính vì thế, nhằm có thể giải đáp cụ thể hơn về vấn đề này, xin mời quý độc giả hãy vui lòng tham khảo ài viết sau đây.
Sự khác nhau giữa sinh con rạ và sinh con so
Trong mọi trường hợp, cơn gò tử cung luôn giữ vững vai trò chủ chốt là động lực trong cuộc chuyển dạ. Tuy nhiên, sau lần sinh con đầu lòng, 2 bộ phận là tầng sinh môn cùng tử cung đã linh hoạt trong việc co nở thúc đẩy vào tiến trình chuyển dạ.
Nhờ vào đó, thời gian của chuyển dạ sinh con rạ ít tốn nhiều công sức của mẹ hơn và cũng nhanh chóng hơn, chỉ kéo dài trong khoảng rung bình là 8 giờ đến 16 giờ (trong khi con so lại mất thời gian gấp đôi là từ 16 giờ đến 24 giờ).
Tuy nhiên, nếu lặp lại những bỡ ngỡ và lúng túng, thiếu tập trung vào cách thức thở và rặn sinh tương thích với từng chu kỳ cơn gò, quá trình chuyển dạ đôi chút khó khăn. Trong tình huống đó sẽ có đôi phần trắc trở xảy ra, đôi khi ảnh hưởng không tốt đến tính mạng sản phụ lẫn thai nhi
Các dấu hiệu của sinh con rạ
Bung nhớt hồng
Trong suốt thời gian mang thai, ở vị trí chỗ nối cổ tử cung và âm đạo luôn có một nút nhầy vững chắc. Bên cạnh lớp cơ thành niêm mạc tử cung, lớp màng túi ối, nút nhầy… là hàng rào bảo vệ bào thai, phòng ngừa thâm nhập từ hại khuẩn hoặc những tác động từ bên ngoài.
Chính vì vậy, khi cổ tử cung bắt đầu mở ra, nút nhầy sẽ bị bung ra và thoát ra ngoài cửa âm đạo như một chút nhầy nhớt, có màu hồng. Đây là biểu hiện cảnh báo sự chuyển dạ chính thức chuẩn bị xảy ra.
Chảy nước ối
Dưới tác động của cơn gò tử cung, áp lực trong buồng tử cung tăng lên đỉnh điểm, đầu thai di chuyển xuống, tạo thành đầu ối. Đầu ối căng phồng lên và tiếp giáo với cơ vòng tử cng, đây cũng chính là vị trí thành nước ối mỏng, dễ vỡ. Khi vỡ ối, một lượng dịch ối chảy ra ngoài.
Xuất hiện cơn gò tử cung
Vào tháng cuối thai kỳ, sản phụ đôi khi cảm nhận được các cơn trằn khắp bụng lúc di chuyển hay cử động mạnh. Cảm giác này diễn ra ngắn và không kéo dài, tần suất thưa thớt, không làm thay đổi bất kỳ vị trí nào giữa tử cung người mẹ và bào thai.
Chỉ khi thai bước vào tuần từ 38 đến 40, các cơn gò sẽ khởi động rõ ràng hơn với chu kỳ tăng dần về cường độ lẫn tần số. Trong cơn chuyển dạ, sản phụ sẽ cảm giác đau tăng cao và căng cứng toàn bộ vùng bụng. Kết hợp cùng cách thở và rặn sinh được xem là động lực hỗ trợ tống xuất bé ra khỏi cơ thể người mẹ.
So với lần sinh con đầu lòng, khi chuyển dạ sinh con rạ, sản phụ ít nhiều cũng cảm nhận mọi thứ sẽ nhẹ nhàng hơn. Điều này nhờ vào kinh nghiệm thừa hưởng từ lần sinh trước, phần còn lại là do sự giãn nở linh hoạt, nhanh chóng mềm ra tại tầng sinh môn và cổ tử cung. Lúc này, sản phụ hạn chế cảm thấy đau đớn hơn so với lần sanh trước, cơn gò tử cung cũng không còn là nổi ám ảnh quá lớn nữa.
Những thay đổi qua thăm khám âm đạo
Đây là những dấu hiệu chuyển dạ thực tế khách quan thông qua động tác thăm khám bên trong âm đạo của các bác sĩ Sản khoa hay nữ hộ sinh. Các biểu hiện cần ghi nhớ về sự thay đổi từ cổ tử cung, cụ thể là cổ tử cung mở dần dưới sự tác động của các cơn gò, đầu ối thai nhi được vào vị trí (với trường hợp màng ối nguyên vẹn) và ngôi thai sau mỗi cơn gò tử cung có tiến tiển. Khi tích hợp đầy đủ những biểu hiện trên. Bác sĩ sẽ thông báo và hướng dẫn rặn đẻ theo từng đợt gò, tăng hiệu quả và xuất thai nhi khỏi cơ thể mẹ.
Với những thông tin như đã nêu trên về chủ đề Sự khác nhau giữa sinh con rạ và sinh con so? Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hoặc có nhu cầu khám chữa bệnh uy tín. Gọi ngay đến HOTLINE: 0251 381 9288 hoặc NHẤP VÀO KHUNG TƯ VẤN MIỄN PHÍ.
Báo chí nói về chúng tôi:
Thanhnien.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc nơi bạn trao gửi sức khỏe
Suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng.
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp.
Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không?
Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không?
Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không?
Sản phụ bị béo phì có ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé không?
Mẹ bầu có thể ăn các món cháo nào giúp thai kỳ khỏe mạnh?