Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Biên Hòa.

Những biến chứng nguy hiểm của trẻ mắc thủy đậu

Lượt xem : 383

  Những biến chứng nguy hiểm của trẻ mắc thủy đậu. Thủy đậu là bệnh lý truyền nhiễm cấp tính cấp tính có nguy cơ bùng phát thành dịch. Bệnh xuất hiện ở cả trẻ nhỏ và người lớn. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức hữu ích dành cho các phụ huynh nhằm ứng phó với bệnh thủy đậu.

  da khoa hong phuc

Khái quát về bệnh thủy đậu ở trẻ

  Thủy đậu thuộc nhóm bệnh truyền nhiễm trên da được gây ra bởi vi rút Varicella Zoster. Theo ghi nhận của các chuyên gia có hơn 90% người dân chưa được tiêm phòng vaccine có nguy cơ nhiễm bệnh thủy đậu. Thường vào mùa xuân trẻ em là đối tượng dễ bị bệnh nhất là trẻ nhỏ dưới 10 tuổi. Tuy nhiên, bệnh thủy đâu cũng có thể gây ở người lớn, đặc biệt với phụ nữ có thai.

  Bệnh thủy đậu có tốc độ lây truyền nhanh, truyền trực tiếp từ người này sang người kia. Lây lan chủ yếu qua không khí, đối với những người khỏe mạnh mắc bệnh khi nước bọt từ người bị thủy đậu hắt hơi, hay ho,…

  Ngoài ra, bệnh thủy đậu có thể lây từ vết thương bị bỏng khi chúng vỡ ra hoặc vùng da đang tổn thương, lở loét từ bệnh nhân thủy đậu. Đặc biệt, phụ nữ mang thai bị thủy đậu có nguy cơ lây truyền cho thai nhi rất cao thông qua nhau thai.

  Những biến chứng nguy hiểm của trẻ mắc thủy đậu

  Bệnh thủy đậu được xem là bệnh lành tính thế nhưng vẫn có khả năng gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không được thăm khám chữa trị kịp lúc. Một số biến chứng nguy hiểm của trẻ mắc bệnh thủy đậu thường gặp như:

Khái quát về bệnh thủy đậu ở trẻ

Khái quát về bệnh thủy đậu ở trẻ

  Xuất huyết bên trong, nhiễm trùng mụn nước: Tình trạng này dễ gặp ở trường hợp bệnh thủy đậu ở trẻ em do trẻ khó kiểm soát gây vỡ mụn, nhiễm trùng, nổi mủ, lở loét.

  Viêm não hay viêm màng não: Đây là biến chứng dễ gặp ở người lớn và cả trẻ nhỏ. Biến chứng này thường gặp sau khi bóng nước nổi được 7 ngày. Thế nhưng ở người lớn có nguy cơ mắc biến chứng này cao hơn trẻ em.

  Viêm phổi thủy đậu: Tình trạng này dễ mắc ở người lớn với những dấu hiệu đi kèm như ho nhiều, thậm chí ho ra máu, đau tức ngực và khó thở.

  Thủy đậu chu sinh: Đây là biến chứng có ở phụ nữ mang thai. Nếu mẹ mắc thủy đậu trước hoặc sau khi sinh từ 2 - 5 ngày rất nguy hại đến thai nhi. Trẻ có thể lây nhiễm bệnh từ người mẹ hoặc mắc khuyết tật, tử vong.

  · Bệnh zona thần kinh: Bệnh lý này tuy đã khỏi thế nhưng vi rút thủy đậu vẫn còn bám ở rễ dây thần kinh.

Phòng ngừa bệnh thủy đậu ra sao?

  Những gợi ý sau đây giúp các bậc phụ huynh có thể chăm sóc trẻ đúng cách và giảm thiểu nguy cơ biến chứng của bệnh thủy đậu cũng như giúp bé mau khỏi bệnh:

  · Trẻ nhỏ bị bệnh thủy đậu cần nằm phòng cách ly áp lực âm nhằm ngăn ngừa lây nhiễm cho người chưa bệnh.

  · Người nuôi bệnh phải đeo khẩu trang và đeo khẩu trang ngoại khoa (đối với người có tiền sử mắc bệnh hay đã tiêm ngừa thủy đậu). Ngoài ra nên vệ sinh trước và sau khi chăm sóc cho bé.

  · Sử dụng dung dịch xanh - methylen hay castellani bôi lên các mụn nước hay vết phỏng đã vỡ.

  · Tuyệt đối không cho trẻ gãi khiến các mụn nước và vây mủ ra vùng da lân cận.

Phòng ngừa bệnh thủy đậu ra sao?

Phòng ngừa bệnh thủy đậu ra sao?

  · Kết hợp thuốc kháng sinh và thuốc hạ sốt cho người bệnh thủy đậu phải theo sự hướng dẫn của bác sĩ.

  · Vệ sinh sạch sẽ mũi họng mỗi ngày với nước muối sinh lí 0,9%.

  · Cho trẻ nhỏ mặc quần áo mềm mại, thấm mồ hôi và đặc biệt giữ vệ sinh da cho trẻ đề phòng biến chứng không mong muốn. Nên tắm bằng nước ấm và mặc quần áo trước khi ra khỏi nhà tắm.

  · Cho trẻ ăn đồ ăn lỏng dễ nuốt, mềm giúp dễ tiêu hóa. Đặc biệt, cho các bé uống thật nhiều nước hoặc nước trái cây.

  · Sử dụng đồ dùng cá nhân riêng biệt với khăn, ly, muỗng, đũa,…

  · Tránh tiếp xúc với khu vực đông người để ngăn ngừa lây nhiễm.

  · Hạn chế ra gió vì cơ thể lúc này dễ bị nhiễm lạnh và làm cho bệnh ngày càng tồi tệ hơn.

  Hiện nay, y học đã cung cấp loại vắc xin ngăn ngừa thủy đậu hiệu quả. Đặc biệt, trẻ nhỏ cần phải được tiêm ngừa bệnh thủy đậu. Cha mẹ có con nhỏ cần theo dõi và cho trẻ tiêm ngừa theo đúng lịch:

  · Mũi 1: Thực hiện khi trẻ được 1 tuổi.

  · Mũi 2:

  · Từ 1 đến 13 tuổi: sau khi tiêm mũi 1 ít nhất là tháng.

  · Sau 13 tuổi: sau khi tiêm mũi 1 ít nhất là 30 ngày.

  · Đối với những trường hợp chưa tiêm ngừa bệnh thủy đậu mà tiếp xúc với người mắc bệnh thủy đậu phải đi tiêm ngừa ngay trong vòng 3 ngày. Lưu ý không được sử dụng chung đồ dùng cá nhân hoặc chạm vào mụn nước của người mắc thủy đậu.

  · Bệnh nhân thủy đậu phải được cách ly với những người trong gia đình và cộng đồng. Phòng ngủ phải được vệ sinh sạch sẽ hằng ngày với dung dịch diệt khuẩn.

  · Bệnh thủy đậu ở trẻ có thể chữa khỏi nếu phát hiện kịp thời và xử lý đúng cách. Bố mẹ cần chăm sóc con trẻ cũng như bản thân mình nhằm tránh nguy cơ lây nhiễm chéo.

Nếu bạn còn thắc mắc hãy gọi tổng đài: 0251 381 9288 để được bác sĩ tư vấn hoàn toàn miễn phí và đăng ký lịch hẹn khám bệnh riêng với chuyên gia, thông qua nhân viên tư vấn chăm sóc khách hàng.

Báo chí nói về chúng tôi:

Thanhnien.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc nơi bạn trao gửi sức khỏe

Suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng.

Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp.

  da khoa hong phuc

Đọc tiếp
Tin Liên Quan
Những tác dụng của sữa mẹ đối với sức khỏe của bé là gì?

Những tác dụng của sữa mẹ đối với sức khỏe của bé là gì?

Những tác dụng của sữa mẹ đối với sức khỏe của bé là gì? Bởi ai cũng biết rằng...
Mẹ bầu ăn trứng gà sẽ nhận được các lợi ích gì?

Mẹ bầu ăn trứng gà sẽ nhận được các lợi ích gì?

Mẹ bầu ăn trứng gà sẽ nhận được các lợi ích gì? Bởi trứng gà là loại thực phẩm...
Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không?

Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không?

Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không? Vì với tất cả mọi người thì...
Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không?

Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không?

Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không? Bởi có lẽ đây là món ăn khoái khẩu...
Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không?

Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không?

Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không? Vì có lẽ đây là một trạng thái rất...

Bài viết xem nhiều

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHÚC
Hotline: 0251-381-9288
Lịch Khám: Khám bệnh từ 8h-20h tất cả các ngày (không nghỉ)
Địa chỉ: Số 203A, Đ.Phạm Văn Thuận, P.Tân Tiến, Tp.Biên Hòa
Email: pkhongphucdongnai@gmail.com
DMCA.com Protection Status
da khoa hong phuc
da khoa hong phuc
20
da khoa hong phuc