Mẹ bầu đang ốm nghén không thể thiếu những chất gì?
Mẹ bầu đang ốm nghén không thể thiếu những chất gì? Khoảnh khắc chị em nhận được tin mình sắp làm mẹ khiến cho nữ giới không khỏi vui sướng và hạnh phúc. Thế nhưng, trong giai đoạn đầu thai kỳ không ít thai phụ phải khiếp sợ khi bị ốm nghén. Chính vì thế, mời cánh chị em cùng theo dõi những kiến thức hữu ích vừa được cập nhật dưới đây.
Lý giải về tình trạng ốm nghén của mẹ bầu là gì?
Lý giải về tình trạng ốm nghén của mẹ bầu là gì? Thời kỳ đầu mang thai bị ốm nghén là tình trạng xuất hiện phổ biến ở thai phụ. Ốm nghén trong giai đoạn thai kỳ thường không quá nghiêm trọng cho bào thai nhưng có thể làm giảm chất lượng sinh hoạt hằng ngày của mẹ bầu.
Mẹ bầu đang ốm nghén không thể thiếu những chất gì?
Mẹ bầu đang ốm nghén không thể thiếu những chất gì? Phụ thuộc vào từng thời kỳ mà lượng calo hấp thụ ở mẹ bầu sẽ tăng lên và duy trì ở khoảng 2.100 - 2.300 calo. Theo các bác sĩ chuyên khoa cho hay, trong bữa ăn của thai phụ cần bổ sung những dưỡng chất sau:
Protein (Chất đạm)
Đây là dưỡng chất cần thiết cho mẹ bầu không được bỏ qua trong thực đơn hằng ngày. Nhằm hỗ trợ bào thai phát triển tốt, bà bầu cần nạp nhiều Protein như: Đạm động, thực vật. Bên cạnh đó, còn có những loại thực phẩm chứa nhiều Protein như: Trứng gà, thịt, đậu tươi,...
Mẹ bầu đang ốm nghén không thể thiếu những chất gì?
Carbohydrate (carb – chất bột đường)
Bột đường là chất dinh dưỡng thiết yếu cần có trong thực đơn mẹ bầu ốm nghén. Card góp phần thúc đẩy sự phát triển của bào thai.Bên cạnh đó, các loại thực phẩm như: gạo lức, yến mạch, đậu,... chứa nhiều dưỡng chất tốt cho thai kỳ.
Bên cạnh đó, trong thời gian thai kỳ, mẹ bầu cần giảm hoặc cắt các loại thực phẩm chứa carb xấu như: Bánh ngọt, kẹo, trà sữa, bánh rán,... Khỏi chế độ dinh dưỡng mỗi ngày.
Lipid (chất béo)
Đa phần thai phụ, đặc biệt là những người bị nghén nặng thường được khuyên không ăn chất béo trong thai kỳ, đặc biệt là những thực phẩm chiên xào, dấu mỡ có thể làm cho hiện tượng ốm nghén trầm trọng hơn. Tuy nhiên, nếu lượt bỏ hoàn toàn thực phẩm chứa chất béo ra khỏi thực đơn có thể gây ảnh hưởng đến việc hấp thụ những loại vitamin A, D, E, F, thậm chí, có thể tác động xấu đến nhiều cơ cơ quan như: Não bộ và hệ thần kinh thai nhi.
Vitamin và khoáng chất
Trong quá trình mang thai, nếu mẹ bầu không bổ sung đủ những vi chất như: Sắt, kẽm, vitamin D,... Thì trẻ sinh ra có khả năng đối mặt với một số biểu hiện như: Thiếu máu, còi xương,... Các dương chất cần thiết mẹ bầu cần bổ sung trong giai đoạn thai kỳ chẳng hạn như:
Axit folic: Củ cải trắng, cải bó xôi, súp lơ xanh,... Là những thực phẩm chứa nhiều axit folic cần thiết cho bà bầu, đặc biệt với những thai phụ nghén quá nặng, hỗ trợ ngăn ngừa khả năng bị sứt môi, hở hàm ếch, sinh non.
Sắt: Thời gian mang thai, thể tích máu ở người mẹ tăng 50% nên việc bổ sung sắt để tăng lượng máu tương ứng là rất quan trọng. Một số loại thực phẩm mẹ bầu nên ăn nhằm bổ sung sắt như: Thịt bò, trứng gà, hạt ngũ cốc,...
Kẽm: Bổ sung chất kẽm ở thai phụ giúp giảm thiểu khả năng thiếu cân ở trẻ, vi chất này chứa phần lớn trong gan động vật, ngũ cốc, trứng,...
Mẹ bầu đang ốm nghén không thể thiếu những chất gì?
Vitamin C: Những loại trái cây như cam quýt, rau xanh đậm,... Là các thực phẩm giàu vitamin C vừa hộ trợ tăng sức đề kháng cho thai phụ vừa giúp củng cố hệ xương thai nhi. Ngoài ra, còn hỗ trợ giảm ốm nghén khá hiệu quả.
Canxi: Đây là thành phần chính góp phần xây dựng hệ xương khớp và răng của thai nhi thêm khỏe mạnh. Trong thời kỳ mang thai, mẹ bầu cần bổ sung những thực phẩm nhiều dưỡng chất như: Phô mai, Sữa chua lên men,...
Vitamin D: Đây là chất xúc tác hỗ trợ cơ thể hấp thụ canxi dễ dàng hơn, góp phần phát triển hệ xương của thai nhi, mỗi ngày mẹ bầu cần tắm nắng 15 – 20 phút nhằm tổng hợp nguồn vitamin D tự nhiên.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE: 0251 381 9288 hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY đề được TƯ VẤN MIỄN PHÍ.
Báo chí nói về chúng tôi:
Thanhnien.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc nơi bạn trao gửi sức khỏe
Suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng.
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp.
Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không?
Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không?
Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không?
Sản phụ bị béo phì có ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé không?
Mẹ bầu có thể ăn các món cháo nào giúp thai kỳ khỏe mạnh?