Ảnh hưởng của nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B khi mang thai
Ảnh hưởng của nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B khi mang thai? Luôn nhận được rất nhiều sự quan tâm từ đông đảo cánh chị em thai phụ. Bởi sự lo lắng về sức khỏe của bào thai cũng như bản thân khi mắc phải liên cầu B sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy nguy hiểm. Vì thế, nhằm giải đáp cụ thể hơn về chủ để trên, xin mời quý độc giả hãy vui lòng tham khảo các thông tin tại bài viết sau.
Liên cầu khuẩn nhóm B (GBS) ở phụ nữ mang thai là gì?
Liên cầu khuẩn nhóm B ở sản phụ có tên tiếng anh là Group B streptococcus – GBS, đây là một dạng khuẩn hay trú ngụ tại hệ tiêu hóa và đường tiết niệu của con người. Loại vi khuẩn này sẽ xuất hiện và chiếm từ 20 đến 30% cánh chị em trong giai đọn mang thai và sẽ không gây nên bất cứ một triệu chứng bất ổn nào.
Liên cầu khuẩn nhóm b là gì?
Trong tất cả các trường hợp, liên cầu khuẩn nhóm B (hay còn gọi tắt là GBS) không dẫn đến những nguy hại nào đến cánh chị em. Tuy nhiên, GBS vẫn có khả năng gây viêm nhiễm tại khu vực cổ tử cung hay viêm đường tiết niệu ở phái đẹp. Đặc biệt, khi loại vi khuẩn này trú ngụ tại vùng kín nên tỷ lệ lây nhiễm đến trẻ sơ sinh trong giai đoạn chuyển dạ là rất cao, cũng như gây ra các bệnh nguy hiểm khác kèm theo.
Triệu chứng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B khi mang thai
Sau đây sẽ là một số dấu hiệu của bệnh GBS trong thai kỳ nhằm cảnh báo cánh chị em đã mắc phải liên cầu khuẩn nhóm B như sau:
Quá trình chuyển dạ xảy ra sớm hơn dự kiến (trước 37 tuần tuổi thai).
Ối vỡ sớm trước 37 tuần tuổi thai nhưng không có dấu hiệu chuyển dạ.
Ối vỡ sớm từ 18 tiếng đến 24 tiếng trước khi diễn ra sự chuyển dạ.
Thân nhiệt tăng cao trên 37,8°C trong lúc chuyển dạ
Đã từng nhiễm GBS trong lần mang thai trước đó.
Phát hiện GBS ở nước tiểu trong giai đoạn mang thai.
Lần sinh trước đã có trẻ bị nhiễm GBS
Những yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm liên cầu nhóm B ở trẻ sơ sinh
Để nói về những yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm liên cầu nhóm B ở trẻ sơ sinh thì thường sẽ bị nhiễm thông qua con đường âm đạo của người mẹ trong lúc chuyển dạ, chúng có thể gây hại đến trẻ như: sanh non, vỡ ối sớm,... Còn đối với cánh chị em, chúng có thể gây ra các ảnh hưởng đến sức khỏe như: Nhiễm trùng tiểu, viêm xương tủy, viêm nội mạc cổ tử cung, viêm bầu vù sau sinh,…
Đối với ở trẻ sơ sinh, liên cầu khuẩn nhóm B (GBS) được xem là tác nhân hàng đầu gây nhiễm trùng, nhóm khuẩn này có thể gây nên 2 bệnh cảnh lâm sàng ở trẻ gồm:
Nhiễm trùng sơ sinh sớm: Xảy ra trong vòng 7 ngày hậu sinh ra, biểu hiện khởi phát sớm ở bé bao gồm: khó thở, ngưng thở, hạ huyết áp, có tỷ lệ tử vong cao do viêm phổi, viêm màng não, nhiễm trùng huyết.
Nhiễm trùng sơ sinh muộn: Xảy ra ở những bé từ 7 đến 90 ngày tuổi. Vi khuẩn GBS có thể được lây lang từ mẹ sang con trong quá trình chuyển dạ hoặc tiếp xúc sau đó như: Sữa mẹ có khuẩn GBS hoặc cánh mẹ bầu bị viêm tuyến vú do GBS, trẻ bị viêm màng não, trí tuệ phát triển chậm, điếc, tâm thần,…
Tại sao thai phụ nên xét nghiệm GBS trước khi sinh?
Tại sao thai phụ nên xét nghiệm GBS trước khi sinh? Sở dĩ như thế, bởi việc xét nghiệm và kiểm tra đó sẽ giúp cánh chị em sản phụ được phát hiện sớm bản thân có sự ảnh hưởng nào từ liên cầu khuẩn nhóm B hay không? Từ đó sẽ áp dụng phương pháp giúp hỗ trợ chữa trị cho mẹ và phòng ngừa cho cả bé tránh nhiễm phải GBS.
Nhiễm liên cầu khuẩn b khi mang thai cần làm gì?
Nhiễm phải GBS trong quá trình mang thai sẽ khiến cánh mẹ bầu bị nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng thai và dịch ối, nhiễm trùng máu và kể cả là nhiễm trùng màng lót tử cung ỡ cánh chị em sản phụ.
Vì vậy, trong quá trình mang thai, cánh chị em đều được khuyến cáo nên thực hiện xét nghiệm GBS nhằm bảo vệ sức khỏe của bản thân và em bé trong bụng mẹ. Cần thực hiện tại các cơ sở chuyên khoa uy tín hay đơn cử như Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc để được bác sĩ chuyên sản phụ khoa thăm khám – kiểm tra và từ đó đưa ra lời tư vấn cần thiết, giúp cả mẹ và bé đều khỏe mạnh.
Ở trên là các thông tin chia sẻ về Ảnh hưởng của nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B khi mang thai nếu bạn còn chưa hiểu rõ hoặc cần thông tin hữu ích hơn thì hãy liên hệ về cho Phòng Khám Hồng Phúc Hotline: 0251 381 9288 hoặc tại khung chat bên dưới. Hoàn toàn miễn phí!
Báo chí nói về chúng tôi:
suckhoedoisong.vn - Phòng khám Đa khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng
dantri.com.vn - Phòng khám Đa khoa Hồng Phúc: Địa chỉ khám nam khoa uy tín
Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không?
Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không?
Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không?
Sản phụ bị béo phì có ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé không?
Mẹ bầu có thể ăn các món cháo nào giúp thai kỳ khỏe mạnh?