Dấu hiệu của nhiễm khuẩn sơ sinh là gì?
Dấu hiệu của nhiễm khuẩn sơ sinh là gì? Đây có thể là một chủ đề lạ lẫm đối với nhiều cánh chị em. Tuy nhiên, nó vẫn là một tình trạng phổ biến đối với nhiều trẻ nhỏ hay trẻ sơ sinh mà các mẹ bầu cần quan tâm đến. Sở dĩ như thế, bởi việc nhìn nhận vấn đề nhiễm khuẩn và không kịp thời chữa trị hay không biết cách phòng ngừa sẽ dẫn d9e6bn1 nhiều ảnh hưởng không tốt đến trẻ.
Dấu hiệu của nhiễm khuẩn sơ sinh là gì?
Đối với các bé còn trong giai đoạn sơ sinh, hệ miễn dịch của bản thân vẫn chưa đủ để chống lại những tác động độc hại từ môi trường bên ngoài, trong đó có cả những hại khuẩn, vi khuẩn, virus gây bệnh hay các ký sinh trùng. Chính vì điều đó, các bé sẽ rất nhạy cảm với một số bệnh, dễ mắc bệnh hơn so các các trẻ lớn hay người đã trưởng thành. Khi trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn, điều quan trọng nhất chính là đến ngay cơ sở chuyên khoa y tế, bệnh viện,… Để được hỗ trợ điều trị và chăm sóc kỹ lưỡng.
Một số yếu tố gây nên tình trạng nhiễm khuẩn sơ sinh như:
Yếu tố từ môi trường: có rất nhiều những tác động xấu từ môi trường bên ngoài khiến trẻ bị nhiễm khuẩn, hay cũng bị nhiễm khuẩn từ mẹ, thân nhân của trẻ, các chuyên viên y khoa tiếp xúc với trẻ nhưng chưa rửa tay sát khuẩn kỹ lưỡng, các dụng cụ y khoa chưa vô khuẩn sạch sẽ, qua dịch tiết của người bệnh khác chạm vào trẻ,…
Dấu hiệu nhiễm khuẩn sơ sinh là gì?
Yếu tố từ sản phụ: Có thể do cánh sản phụ mắc phải các bệnh về đường sinh dục, bệnh tình dục, bệnh xã hội, viêm đường tiểu... Không được hỗ trợ chữa trị kịp thời hay hỗ trợ điều trị nhưng chưa đầy đủ liệu trình. Cánh chị em có biểu hiện số trước, trong lúc sanh nở hoặc sau khi sanh 24 tiếng, nước ối bị vỡ trên 18 tiếng, thời gian bắt đầu chuyển dạ trên 12 tiếng, nước ối bị nhiễm khuẩn hoặc nước ối bẩn.
Yếu tố từ thai nhi: Trẻ bị suy thai nhưng không phải nguyên nhân bắt nguồn từ các vấn đề sản khoa, trẻ sinh có APGAR < 6 điểm trong 5 phút. Trẻ nhẹ cân hoặc sanh non không có nguyên nhân rõ ràng.
Để có thể nhận biết tình trạng nhiễm khuẩn sơ sinh sớm ở trẻ, các phụ huynh cần quan tâm đến một vài lưu ý như:
- Bé mắc phải tình trạng rối loạn tiêu hóa như; bú kém, chướng bụng hoặc nôn mửa.
- Hô hấp bị rối loạn như: thở gấp, khò khè, rên rỉ, có các biểu hiện ngừng thở tạm thời hoặc đột ngột kéo dài.
- Mức độ chú ý bị suy giảm, trở nên thờ ơ
- Thân nhiệt rối loạn
- Mảu da thay đổi, phát ban bất thường
- Thường xuyên cáu gắt không lí do, có biểu hiện khó chịu đột ngột.
- Gồng cứng người, thóp bị phồng
Lưu ý: Các biểu hiện trên sẽ rất đáng lo ngại nếu trẻ dưới 2 tháng tuổi. Nhằm có thể đảm bảo sức khỏe toàn diện cho tr, phụ huynh cần đưa đến ngay các cơ sở chuyên khoa uy tín khi phát hiện các dấu hiệu bất thường như trên, để có thể kiểm tra và phát hiện tình trạng bệnh kịp thời, nhằm khắc phục nhanh chóng vấn đề và bảo vệ bé khỏi các biến chứng nguy hiểm.
Làm sao để phòng ngừa tình trạng nhiễm khuẩn sơ sinh
Làm sao để phòng ngừa tình trạng nhiễm khuẩn sơ sinh? Sau đây sẽ là một số gợi ý từ bác sĩ chuyên sản phụ khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc:
+ Trước khi mang thai: các chị em cần được tiêm phòng cảm cúm, Rubella và tiêm ngừa bệnh thủy đậu trước khi quyết định mang thai.
Vệ sinh mọi thứ sạch sẽ: Cần rửa tay sạch sẽ với xà phòng diệt khuẩn khi phái đẹp nấu ăn, tiếp xúc với môi trường có chất bẩn, chất dịch, nhà vệ sinh, thú cưng,… nhằm phòng ngừa nhiễm khuẩn hoặc ký sinh Toxoplasma hoặc Listeria.
+ Trong thai kỳ: Nếu trong chu kỳ mang thai, cánh mẹ bầu được chẩn đoán bị nhiễm trùng hoặc có nguy cơ cao mắc phải tình trạng nhiễm trùng. Cần thực hiện theo sự hướng dẫn của bác sĩ để có thể bảo vệ sức khỏe bản thân và thai nhi tốt nhất.
Phòng ngừa tình trạng nhiễm khuẩn sơ sinh trong chu kỳ mang thai
+ Quan hệ tình dục an toàn: Quan hệ tình dục an toàn chính là sử dụng biện pháp phòng tránh bằng bao cao su, 1 vợ - 1 chồng, cùng xét nghiệm sức khỏe tổng quát 6 tháng / lần nhằm đảo bảo sức khỏe an toàn, giúp tránh được các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (bệnh xã hội). Điều này là hết sức quan trọng mà các cặp đôi cần lưu ý, nhằm tránh lây nhiễm mầm bệnh sang thai nhi.
Tóm lại, tình trạng nhiễm khuẩn sơ sinh ở trẻchiếm tỷ lệ cao và phổ biến, do hệ thống miễn dịch ở các bé còn yếu ớt và chưa đủ sức chống chọi hay ứng phó với các yếu tố gây bệnh. Vì vậy, trẻ cần được kiểm tra sức khỏe thường xuyên từ bác sĩ chuyên khoa, nhằm bảo vệ tốt sự phát triển của bé và giúp phòng tránh hoặc chữa trị sớm nếu phát hiện bệnh.
Với những kiến thức được đề cập với chủ đề Dấu hiệu của nhiễm khuẩn sơ sinh là gì? Nếu cánh chị em hay quý độc giả vẫn còn nhiều thắc mắc hoặc có nhu cầu giải đáp vấn đề bản thân. Hãy gọi đến HOTLINE: 0251 381 9288 hoặc nhấp vào KHUNG TƯ VẤN để được GIẢI ĐÁP MIỄN PHÍ.
Báo chí nói về chúng tôi:
Thanhnien.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc nơi bạn trao gửi sức khỏe
Suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng.
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp.
Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không?
Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không?
Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không?
Sản phụ bị béo phì có ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé không?
Mẹ bầu có thể ăn các món cháo nào giúp thai kỳ khỏe mạnh?