Biểu hiện và tác nhân gây rạn da sau sinh
Biểu hiện và tác nhân gây rạn da sau sinh. Hiện nay, có rất nhiều sản phụ gặp phải tình trạng rạn da sau sinh khiến chị em lo lắng bởi rạn da không dễ dàng hết, cần sự kiên trì cũng như có phương pháp chữa trị. Vậy chị em hãy cùng tìm hiểu Ngăn ngừa tình trạng rạn da sau sinh như thế nàohiệu quả qua bài viết dưới đây.
Khái niệm rạn da sau sinh
Trong quá trình nữ giới mang thai, những bộ phận trên cơ thể người mẹ buộc phải phát triển lớn hơn để tạo điều kiện cho thai nhi phát triển, đặc biệt là phần bụng. Các mô bên dưới da bị kéo căng nhằm thích nghi với sự phát triển của thai nhi qua từng giai đoạn sẽ gây ra tình trạng rạn da.
Những vết rạn xuất hiện do da không theo kịp tốc độ phát triển quá nhanh của cơ thể mẹ. Rạn da xuất hiện nhiều nhất trong thời kỳ mang thai là ở bụng, mông, cánh tay, đùi,...
Khái niệm rạn da sau sinh
Màu của vết rạn cũng sẽ khác nhau ở mỗi bà bầu do sắc tố da của mỗi người không giống nhau, có người màu hồng nhạt,nâu đỏ, tím, nâu sẫm tùy theo cơ địa của thai phụ.
Kích thước của vết rạn da sau sinh có thể to hay nhỏ, ít hay nhiều tùy thuộc vào mức tăng cân của mẹ khi mang thai. Người mẹ tăng từ 10-12kg diện tích rạn da sẽ thấp, ăng từ 15-20kg hoặc cao hơn thì tình trạng rạn da sẽ có dấu hiệu nhiều hơn.
Biểu hiện và tác nhân gây rạn da sau sinh
Tăng cân nhanh:
Tăng cân quá nhanh là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng rạn da sau sinh của thai phụ.
Khi mang thai, cân nặng và kích thước các bộ phần trên cơ thể người mẹ sẽ tăng lên nhanh chóng.
Tính di truyền:
Nếu trong gia đình bạn có người bị rạn da từ nhỏ thì khả năng mẹ bị rạn sau sinh là khá cao. Đây là yếu tố thuộc về di truyền cũng như cấu trúc da bẩm sinh.
Biểu hiện và tác nhân gây rạn da sau sinh
Độ tuổi mang thai:
Độ tuổi mang thai cũng là một trong những nguyên nhân gây rạn da sau sinh mà cánh chị em phụ nữ cần lưu ý.
Khi mang thai ở độ tuổi quá trẻ, cấu trúc da chưa ổn định, lúc này những vết rạn sẽ rất dễ xuất hiện. T
Da khô, thiếu dưỡng chất:
Những chị em nào có da khô sẽ dễ bị rạn hơn so với da dầu do cấu trúc các sợi collagen và elastin rất yếu.
Thông thường, thai phụ chỉ chú ý chăm sóc da mặt mà bỏ qua việc dưỡng ẩm toàn thân.
Ít vận động:
Những mẹ bầu tập thể dục đều đặn trước và trong quá trình mang thai có tỷ lệ rạn da ít hơn so với người không luyện tập. Khi cơ thể vận động, máu và cơ được lưu thông, da được giãn nở liên tục, giúp cơ thể thích ứng với việc tăng cân.
Ngăn ngừa tình trạng rạn da sau sinh như thế nào?
Mặc dù khó có thể phòng tránh tình trạng rạn da sau sinh hoàn toàn nhưng vẫn có một số cách giúp ngăn ngừa giảm mức độ nghiêm trọng của nó như sau:
Dưỡng ẩm cho da: Da không được dưỡng ẩm thường xuyên sẽ bị khô, từ đó làm tăng nguy cơ xuất hiện các vết rạn.
Ngăn ngừa tình trạng rạn da sau sinh như thế nào?
Nuôi dưỡng làn da từ bên trong: Thai phụ có thể sử dụng các thực phẩm có chứa nhiều vitamin C, vitamin E sẽ giúp làn da khỏe mạnh, săn chắc và có độ đàn hồi ít hơn.
– Kiểm soát cân nặng: Trong quá trình mang thai, nhu cầu dinh dưỡng của mẹ là rất lớn nhưng nữ giới nên lưu ý rằng: ăn nhiều để cung cấp dinh dưỡng cho 2 người, Hãy có một chế độ ăn uống khoa học giúp cơ thể được cân đối, giảm tình trạng rạn da sau sinh.
Báo chí nói về chúng tôi:
Thanhnien.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc nơi bạn trao gửi sức khỏe
Suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng.
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp
Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không?
Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không?
Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không?
Sản phụ bị béo phì có ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé không?
Mẹ bầu có thể ăn các món cháo nào giúp thai kỳ khỏe mạnh?