Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Biên Hòa.

Bệnh thủy đậu có nguy hiểm với mẹ bầu không?

Lượt xem : 409

  Bệnh thủy đậu có nguy hiểm với mẹ bầu không? Sở dĩ vấn đề này được nhiều cánh mẹ bầu quan tâm, bởi không ít trường hợp bị bệnh thủy đậu khi đang trong quá trình mang thai. Nhằm giải thích cặn kẽ hơn về chủ đề trên, xin mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.

Sản phụ đang mang thai bị thủy đậu là sao?

  Theo các bác sĩ chuyên khoa tại PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHÚC cho biết, tỷ lệ cánh sản phụ mắc phải bệnh thủy đậu không cao so với mặt bằng c hung. Tuy nhiên, mức độ nghiêm trọng của bệnh thường ĐÁNG BÁO ĐỘNG hơn, tỷ lệ nhiễm bệnh thủy đậu tăng cao khi bệnh nhân bị viêm phổi.

  Theo nghiên cứu về dịch tễ học tại Anh và Mỹ, tỷ lệ bị thủy đậu khi mang thai chiếm khoảng 4/1.000. Nếu chiếu theo tỷ lệ này, mỗi năm tại Mỹ có ít nhất 3 triệu phụ nữ mang thai, thì có đến 9.000 trường hợp bị thủy đậu khi mang thai mỗi năm.

Sản phụ đang mang thai bị thủy đậu là sao?

Bệnh thủy đậu có nguy hiểm với mẹ bầu không?

  Bà bầu bị thủy đậu thường có diễn biến bệnh nặng hơn so với người không mang thai. Bị thủy đậu ở mẹ bầu sẽ dễ dàng dẫn đến các hệ lụy sau: Viêm màng não, Viêm phổi, Viêm não, Viêm cơ tim, Nhiễm khuẩn thứ phát, Viêm cầu thận… Việc khám – hỗ trợ điều trị chậm trễ sẽ gây tử vong.

  Nếu trong thời gian mang thai, bà bầu có tiếp xúc với người bị thủy đậu thì:

  Trường hợp thứ nhất, nếu trước khi mang thai bà bầu đã từng tiêm vắc xin Phòng ngừa thủy đậu hay tiền sử từng mắc thủy đậu, bên trong cơ thể đã có kháng sinh ngừa bệnh. Phụ nữ mang thai tiếp tục theo dõi tình trạng sức khỏe và thăm khám thai định kỳ.

  Trường hợp thứ hai, nếu trước đây bà bầu chưa tiêm vắc xin hoặc chưa từng bị thủy đậu thì sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh cao. Do đó, cần theo dõi sát sao tình trạng sức khỏe. Khi có dấu hiệu nhiễm bệnh, cần nhanh chóng đến cơ sở chuyên khoa để được các bác sĩ khám – theo dõi bệnh.

  Những dấu hiệu khi bị thủy đậu ở bà bầu là phát ban ở dạng nốt phỏng đường kính 1 – 3 mm, xuất hiện ở các vùng như mặt, chân, tay kèm theo sốt. Nếu chăm sóc không cẩn thận, nốt thủy đậu vỡ ra, gây viêm và để lại sẹo về sau. Bị thủy đậu trong quá trình mang thai cần có sự theo dõi sát sao với mẹ bầu, nhằm kịp thời tư vấn và hỗ trợ khắc phục kịp thời khi cần thiết.

Mẹ bầu bị thủy đậu có hệ lụy gì không?

  Theo các bác sĩ chuyên sản phụ khoa tại PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHÚC cho biết: “Nếu không may nhiễm vi rút thủy đậu sẽ gây Hội chứng thủy đậu bẩm sinh cho thai nhi. Đây là hội chứng có thể làm dị tật thai nhi như: Sọ bị dị tật, bại não và mắt đục thủy tinh thể…

Với nhiều nghiên cứu cho thấy: Trên 1.739 bệnh nhân cho thấy: 0,4% phụ nữ có thai bị thủy đậu trước tuần thứ 12 sinh con mắc Hội chứng thủy đậu bẩm sinh, nguy cơ thuỷ đậu bẩm sinh ở trẻ sơ sinh chiếm khoảng 2% nếu mẹ bầu bị thủy đậu ở tuần 13 đến tuần 20 của thai kỳ.

  Biểu hiện thường gặp nhất của hội chứng thủy đậu bẩm sinh là những bóng nước vỡ và để sẹo ở da. Những bất thường khác có thể nhận thấy là:

  - Bất thường về thần kinh như: chậm phát triển trí tuệ, tật đầu nhỏ, não úng thủy, co giật,...

Mẹ bầu bị thủy đậu có hệ lụy gì không?

  - Bất thường về mắt như: teo dây thần kinh thị giác, đục thủy tinh thể, viêm màng võng mạc, tật nhãn cầu nhỏ, rung giật nhãn cầu

  - Bất thường các chi: teo/ liệt tứ chi

  - Bất thường về tiêu hóa: trào ngược dạ dày – thực quản, hẹp/ tắc ruột…

  Nếu người mẹ mang thai bị bệnh thủy đậu trong vòng 5 ngày trước sinh và 2 ngày sau sinh, bé sơ sinh dễ bị bệnh thủy đậu lan tỏa hoặc thủy đậu khi sơ sinh do thời gian tạo kháng thể từ mẹ cho bào thai trước khi sinh không kịp. bé sơ sinh lúc này dễ tử vong đến 25 – 30% các trường hợp.

  Nếu người mẹ mang thai bị thủy đậu trong 3 tháng giữa, đặc biệt tuần 13 – 20 của thai kỳ, nguy cơ thai nhi bị hội chứng thủy đậu bẩm sinh là 2%. Trong số các bé bẩm sinh mắc phải thủy đậu, làm tăng 30% các ca tử vong trong tháng tuổi đầu đời, và tăng 15% tỷ lệ mắc phải Zona thần kinh ở 4 năm đầu.

  Nếu người mẹ mang thai bị thủy đậu trong giai đoạn sớm của thai kỳ (tuần thứ 8 – 12) thì nguy cơ thai nhi bị Hội chứng thủy đậu bẩm sinh là 0.4%

 Với những thông tin như đã nêu trên về chủ đề Bệnh thủy đậu có nguy hiểm với mẹ bầu không? Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hoặc có nhu cầu khám chữa bệnh uy tín. Gọi ngay đến HOTLINE: 0251 381 9288 hoặc NHẤP VÀO KHUNG TƯ VẤN MIỄN PHÍ.

Báo chí nói về chúng tôi:

Thanhnien.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc nơi bạn trao gửi sức khỏe

Suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng.

Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp.

Đọc tiếp
Tin Liên Quan
Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không?

Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không?

Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không? Vì với tất cả mọi người thì...
Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không?

Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không?

Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không? Bởi có lẽ đây là món ăn khoái khẩu...
Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không?

Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không?

Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không? Vì có lẽ đây là một trạng thái rất...
Sản phụ bị béo phì có ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé không?

Sản phụ bị béo phì có ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé không?

Sản phụ bị béo phì có ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé không? Là thắc mắc của...
Mẹ bầu có thể ăn các món cháo nào giúp thai kỳ khỏe mạnh?

Mẹ bầu có thể ăn các món cháo nào giúp thai kỳ khỏe mạnh?

Mẹ bầu có thể ăn các món cháo nào giúp thai kỳ khỏe mạnh? Đây là vấn đề mà nhiều...

Bài viết xem nhiều

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHÚC
Hotline: 0251-381-9288
Lịch Khám: Khám bệnh từ 8h-20h tất cả các ngày (không nghỉ)
Địa chỉ: Số 203A, Đ.Phạm Văn Thuận, P.Tân Tiến, Tp.Biên Hòa
Email: pkhongphucdongnai@gmail.com
DMCA.com Protection Status
da khoa hong phuc
da khoa hong phuc