Những ảnh hưởng do nhiễm trùng thai kỳ?
Những ảnh hưởng do nhiễm trùng thai kỳ? Bởi trong quá trình mang thia thì sức khỏe của mẹ và bé đều được đặt lên hàng đầu. Chính vì vậy, khi nhiễm trùng thai kỳ thì thật sự là điều rất đáng BÁO ĐỘNG đến sức khỏe của mẹ và bé. Vì vậy,nhằm giải đáp cụ thể hơn về vấn đề trên, xin mời quý độc giả hãy vui lòng tham khảo các thông tin từ bái viết dưới đây.
Tác nhân gây nhiễm trùng thai kỳ
Theo chia sẻ từ bác sĩ chuyên sản phụ khoa tại PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHÚC – ĐỒNG NAI thì mang thai ảnh hưởng đến mọi hệ thống trong cơ thể phụ nữ. Những thay đổi về nồng độ nội tiết tố và chức năng của hệ miễn dịch có thể khiến sản phụ mắc biến chứng nghiêm trọng do nhiễm trùng.. Chuyển dạ và sinh nở là tình trạng dễ tác động tiêu cực đến mẹ và bé.
Thay đổi về chức năng miễn dịch, những thay đổi về nội tiết tố cũng có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Những thay đổi về nồng độ Hormone (nội tiết tố) ảnh hưởng đến đường tiết niệu (ống tiểu) có chức năng vận chuyển nước tiểu ra khỏi cơ thể.
Tác nhân gây nhiễm trùng thai kỳ
Khi tử cung mở rộng khi mang thai, nó sẽ gây áp lực nhiều hơn lên niệu quản. Trong khi đó, cơ thể tăng sinh Hormone Progesterone, gây giãn niệu quản và cơ bàng quang. Kết quả là nước tiểu đọng lại trong bàng quang quá lâu, làm tăng khả năng viêm nhiêm đường tiết niệu. Ngoài ra, các thay đổi hormone cũng khiến thai phụ dễ bị nhiễm trùng nấm men (nấm candida).
Ngoài ra, những thay đổi về lượng chất lỏng trong phổi có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng phổi, chẳng hạn như viêm phổi. Phổi chứa chất lỏng nhiều hơn khi nữ giới mang thai, từ đó phổi và bụng sẽ nhận lại sự áp lực nhiều hơn.
Những ảnh hưởng do nhiễm trùng thai kỳ
Ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu
Một số bệnh nhiễm trùng xảy ra trong thai kỳ gây ra các vấn đề chủ yếu cho người mẹ.Chúng bao gồm nhiễm trùng tiết niệu, âm đạo bị viêm, nhiễm trùng sau sinh.
Ảnh hưởng đến thai nhi
Các bệnh nhiễm trùng gây ảnh hưởng cho em bé như virus cytomegalo (CMV), bệnh toxoplasmosis và virus parvo đều có thể lây truyền từ mẹ sang con. Bệnh có thể để lại hậu quả nghiêm trọng.
Hiện nay chưa có phương pháp điều trị hiệu quả nào đối với bệnh nhiễm trùng virus cytomegalo xuất hiện ở trẻ mới sinh. Còn bệnh Toxoplasmosis có thể hỗ trợ thành công bằng kháng sinh. Với Virus Parvo được hỗ trợ điều trị bằng truyền máu trong tử cung.
Nhiễm trùng thai kỳ gây rủi ro cho cả mẹ và con
Một số bệnh nhiễm trùng đặc biệt có hại cho cả mẹ và con bao gồm các bệnh giang mai, viêm gan, HIV, liên cầu khuẩn nhóm B. Thuốc kháng sinh có thể hỗ trợ khắc phục bệnh giang mai và vi khuẩn Listeria ở mẹ và bé đối với tình trạng chẩn đoán chuẩn bệnh và phát hiện kịp thời.
Mặc dù không có thuốc kháng sinh cho bệnh viêm gan do virus, nhưng hiện nay đã có vaccine để giúp ngăn ngừa nhiễm trùng viêm gan A và B.
Liên cầu khuẩn nhóm B
Xét nghiệm liên cầu khuẩn nhóm B cho mọi phụ nữ thường vào cuối thai kỳ. Nhiễm trùng này là do Liên cầu nhóm B, cứ khoảng 4 người thì sẽ có 1 người nhiễm khuẩn nhóm B. Nhiễm trùng này thường lây truyền nhất là thông qua cơ quan sinh dục, khuẩn liên cầu B sẽ tập trung ở trực tràng hoặc âm đạo.
Nhiễm HIV
Nhiễm HIV khi mang thai là một vấn đề nghiêm trọng và có thể đe dọa đến tính mạng.Tuy nhiên, các phối hợp đa thuốc (nhiều phương pháp nội khoa) mới hiện nay đã có thể kéo dài đáng kể thời gian duy trì sự sống và cải thiện chất lượng cuộc sống cho đối tượng nhiễm HIV.
Cùng với việc sinh mổ trước khi bắt đầu chuyển dạ, các liệu pháp điều trị bằng thuốc này đã có hiệu quả rõ rệt trong việc giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV từ phụ nữ mang thai sang con.
Với những thông tin như đã nêu trên về chủ đề Những ảnh hưởng do nhiễm trùng thai kỳ? Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hoặc có nhu cầu khám chữa bệnh uy tín. Gọi ngay đến HOTLINE: 0251 381 9288 hoặc NHẤP VÀO KHUNG TƯ VẤN MIỄN PHÍ.
Báo chí nói về chúng tôi:
Thanhnien.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc nơi bạn trao gửi sức khỏe
Suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng.
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp.
Mẹ bầu ăn trứng gà sẽ nhận được các lợi ích gì?
Sản phụ có thể uống nước chanh lúc mang thai hay không?
Hậu sinh đẻ thì có thể ăn ốc được hay không?
Lúc mang thai mẹ bầu ngủ nhiều có tốt hay không?
Sản phụ bị béo phì có ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé không?