Liệu đau là một triệu chứng hay là bệnh hãy cùng tìm hiểu
Liệu đau là một triệu chứng hay là bệnh hãy cùng tìm hiểu? Bởi đây là biểu hiện không quá xa lạ với cơ thể con người. Tuy nhiên, các biểu hiện đau cũng sẽ là lời cánh báo của một căn bệnh nào đó mà chúng ta không nhận thiết được và thường cho qua. Để giải đáp cụ thể hơn, xin mời tham khảo những thông tin sau
Triệu chứng của đau và cơ thể nhận biết ra sao?
Với câu hỏi Triệu chứng của đau và cơ thể nhận biết ra sao? Thì theo chia sẻ từ bác sỉ chuyên khoa tại PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHÚC giải thích rằng: Khi bản thân có một tổn thương vì dụ như: Bị trầy chân hoặc tay, bòng, đứa tay,... sẽ gây nên kích thích đến khu vực tiếp nhận thông tin trên thần kinh não.
Đầu tiên là ở những khu vực tận cùng từ những sợi dây thần kinh với cảm giác nhạy cảm cùng tín hiệu đau được tìm thấy tại những dạng mô như: Cơ, da,...Từ vị trí bị chấn thương đấy sẽ phát tín hiệu thông báo đến hệ thống dẫn truyền ngoại vi đến khu vực não bộ.
+ Dây thần kinh có kích thước lớn: Tốc độ truyền tải nhanh, truyền dẫn thông tin hiện diện từ đau tại chỗ.
+ Dây thần kinh có kích thước nhỏ: Tốc độ truyền tải chậm, truyền dẫn thông tin về sự đau lan tỏa.
Các tín hiệu đau sẽ truyền đến tủy sống (vị trí nằm trong cột sống). Từ khu vực tủy sống, thông tin của nổi đau sẽ dẫn đến trung tâm não. Các cấu trúc bên trong não sẽ tiếp nhận thông tin cơn đau, từ đóphân tích và đo lường mức độ đau mà truyền tin "hồi đáp" lại sự phản xạ như: Rút tay về khi nóng, thu chân về khi bị vấp chướng ngại vật,...
Một số khu vực khác ở não sẽ mang trách nhiệm lưu giữ cảm nhận và hình thành nên sự so sánh các trải nghiệm cơn đau khác nhau trong quá khứ. Ví dụ như các cảm nhận và so sánh cơn đau về trường hợp bỏng / phỏng bởi nhiều nguyên nhân dẫn đến như: phòng bô xe, phỏng lửa, phỏng nước sôi, phỏng dầu/ mỡ,…Ngoài ra, có một khu vực não bộ khác lưu trữ cảm xúc khi cơ thể đối mặt với các cơn đau và mức độ khác nhau.
Đau là bệnh thì cơ chế dẫn truyền và điều hòa cơn đau bằng GIẢI THUYẾT CÁNH CỔNG ra sao?
Giả thuyết về CÁNH CỔNG nhằm kiểm soát về mức độ của cơn đau. Khi xảy ra bất kỳ một tác động gây đau thì các thông tin sẽ được truyền dẫn suốt quãng đường trong cơ thể nhờ vào hệ thống điều phối thông tin. Tại khu vực chứatủy sống, hiện hữu hệ thống góp phần quan trọng và hay còn gọi là “cánh cổng”, nó được ví von dưới cái tên “giả thuyết cổng kiểm soát” từ giả thuyết của Patrick Wall và ông Ronald Melzack vào năm 1965.
Các tín hiệu đau sẽ được đưa đến cánh cổng này, Tùy theo vào mức độ cánh cổng này đang mở rộng – ít mà dung lượng thông tin về căn đau có thể tăng lên hoặc giảm xuống, hay thâm chí là bị ngắt kết nối hoàn toàn.
Để có thẻ ví dụ dễ hiểu hơn, thì khi bạn cho một túi nước lạnh hoặc đá lạnh lên vùng đang bị bỏng đau, thì mức độ đau đớn sẽ được giảm đi một cách hiệu quả, bệnh nhân sẽ cảm thấy dễ chịu,...Bởi cánh cổng tiếp nhận thông tin từ cơn đau đã đóng lại, người bệnh cảm thấy đỡ hơn phần nào.
Vì thế có thể nói rằng,một phần công việc mà bác sĩ chuyên khoa hỗ trợ khắc phục cơn đau chính là tìm cách“đóng cánh cổng” tiếp nhận và truyền dẫn thông tin cơn đau này đến với não bộ. Giúp bệnh nhân nhanh chóng trở lại trạng thái dễ chịu, thoải mái khi vô tình gặp phải chấn thương nào đấy trong cuộc sống, hoặc sau khi tiến hành can thiệp các phương pháp ngoại khoa (phẩu thuật) khi điều trị bệnh.
Với những thông tin như đã nêu trên về chủ đề Liệu đau là một triệu chứng hay là bệnh hãy cùng tìm hiểu Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hoặc có nhu cầu khám chữa bệnh uy tín. Gọi ngay đến HOTLINE: 0251 381 9288 hoặc NHẤP VÀO KHUNG TƯ VẤN MIỄN PHÍ.
Báo chí nói về chúng tôi:
Thanhnien.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc nơi bạn trao gửi sức khỏe
Suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng.
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp.
Ăn dứa trước khi quan hệ ở nam và nữ giới sẽ có tác dụng gì?
Bị rối loạn tiền đình có hoạt động ân ái được không?
Mắc bệnh thận có tác động xấu đến sinh lý không?
6 ảnh hưởng khi giảm nội tiết tố nữ là gì?
6 cách hồi sức sau quan hệ cho nam giới?