Nước tiểu có bọt là dấu hiểu của bệnh lý nào?
Nước tiểu có bọt là dấu hiểu của bệnh lý nào? Khi nước tiểu đột ngột đổi sang màu sắc bất thường, nổi bọt bóng, bạn không nên chủ quan vì đây có thể là triệu chứng cảnh báo của nhiều căn bệnh nguy hiểm. Những thông tin chia sẻ trong ở bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về hiện tượng nước tiểu có bọt.
Một số đặc điểm sinh lý bình thường của nước tiểu
Nước tiểu là chất lỏng do thận sản xuất, tích lũy tại bàng quang. Thành phần bao gồm nước, những hợp chất hữu cơ như: protein, hormone hay một số chất chuyển hóa cùng với muối vô cơ.
Nước tiểu bình thường có màu trong suốt đến hổ phách nhưng đa phần là vàng nhạt. Tùy vào lượng chất chuyển hóa trong cơ thể, thành phần và tính chất của nước tiểu có thể thay đổi.
Một số đặc điểm sinh lý bình thường của nước tiểu
Nếu thấy nước tiểu có bọt hoặc chuyển sang màu đục thì cần hết sức cẩn thận vì đây là dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm. Nhiều người cho rằng đây chỉ là hiện tượng sinh lý bình thường của cơ thể cho nên chủ quan bỏ qua việc thăm khám, dẫn đến đối mặt với nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe.
Nước tiểu có bọt là dấu hiểu của bệnh lý nào?
Nếu nước tiểu có bọt như xà phòng xuất hiện một vài lần là do những tác động cơ học, chuyển hóa chất tạo nên. Tình trạng này nhanh chóng mất đi nên bạn không cần phải lo lắng.
Tuy nhiên, trường hợp nước tiểu nổi bọt diễn ra trong thời gian dài thì người bệnh nên đến cơ sở phòng khám y tế thăm khám sớm bởi vì đây có thể là dấu hiệu của những bệnh lý như:
Cơ thể bị mất nước:
Khi vận động liên tục ít bù đắp nước cho cơ thể, lúc đi vệ sinh sẽ thấy xuất hiện nước tiểu có bọt. Không chỉ vậy, trường hợp bị sốt cao, tiêu chảy, uống ít nước,…rất dễ gặp phải hiện tượng này. Nguyên nhân do cơ thể thiếu nước, khi đó nước tiểu trở nên đặc hơn, tạo ra nhiều bọt.
Protein trong nước tiểu cao:
Thành phần nước tiểu ở người khỏe mạnh, lượng protein cực kỳ thấp, nếu tăng cao hơn mức bình thước yếu tố tác động nào đó gây nên hiện tượng nước tiểu có bọt.
Còn nếu liên quan đến bệnh thận, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa thì bạn cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để kiểm tra, xét nghiệm nước tiểu, điều trị sớm tránh biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Nước tiểu có bọt là dấu hiểu của bệnh lý nào?
Nhiễm trùng đường tiết niệu:
Nguyên nhân phổ biến mà nhiều người gặp phải khi nước tiểu có bọt, màu đục đó là bị nhiễm trùng đường tiết niệu do vi khuẩn. Không chỉ nước tiểu có màu sắc bất thường, bị nhiễm trùng đường tiết niệu, người bệnh còn cảm thấy rát, nóng, đau buốt mỗi khi đi vệ sinh.
Bị bệnh tiểu đường:
Người bị bệnh tiểu đường khiến hàm lượng đường ở trong máu tăng cao gây ra hiện tượng nước tiểu có bọt. Khi nồng độ đường trong máu quá cao, thận hoạt động liên tục, làm việc cực nhọc để chuyển hóa hết cũng như chọn lọc phân tử. Từ đó khiến cho nước tiểu bị đục, tạo nhiều bọt bóng.
Mắc bệnh lý ở thận:
Thận là là nơi tạo ra nước tiểu nên khi gặp vấn đề sẽ ảnh hưởng tới quá trình sản xuất, đào thải ra bên ngoài. Trường hợp như viêm thận, nhiễm trùng thận, suy thận, hay sỏi thận… đều gây ra tình trạng nước tiểu có bọt.
Không chỉ tính chất, màu sắc bất thường, bạn còn có thể thấy xuất hiện tinh dịch trong nước tiểu.
Một số bệnh lý khác:
Nước tiểu có bọt, màu sắc bất thường còn do bệnh tăng huyết áp. Khi huyết áp tăng dễ khiến thận bị tổn thương làm ảnh hưởng đến tính chất lẫn màu sắc nước tiểu.
Nước tiểu bị đục, sinh lý tiểu tiện có bất thường như: tiểu đau, ngứa bộ phận sinh dục, mùi hôi,…còn xuất phát từ các nguyên nhân như viêm âm đạo, viêm âm hộ, viêm tuyến tiền liệt, bệnh lây qua đường tình dục…
Điều trị nước tiểu có bọt như thế nào?
Điều trị nước tiểu có bọt, đục màu phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Sau đây là một số cách chữa trị tình trạng nước tiểu nổi nhiều bọt, bạn có thể tham khảo, áp dụng tùy theo tình trạng và kết hợp với chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa:
Xây dựng lối sống lành mạnh:
Người bệnh nên thay đổi thói quen sinh hoạt hằng ngày, sống lành mạnh hơn nhằm hạn chế rủi ro nguy hiểm bệnh xảy ra. Chẳng hạn như: bỏ hút thuốc, tập thể dục thường xuyên ít nhất 5 buổi/tuần, bổ sung đủ 1.5 - 2 lít nước/ngày, ăn nhiều loại rau xanh, ít đường, thăm khám bệnh định kỳ,…
Điều trị nước tiểu có bọt như thế nào?
Kiểm soát đường huyết:
Thông thường, huyết áp cao, tiểu đường có khả năng gây ra những vấn đề ở thận làm xuất hiện bọt trong nước tiểu. Người bệnh có thể làm chậm sự tiến tổn thương ở thận bằng cách kiểm soát tốt đường huyết. Bên cạnh đó, nên kiểm tra lượng đường trong máu liên tục đảm bảo mức đường trong phạm vi cho phép.
Ổn định huyết áp:
Nếu cao huyết áp, cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học và duy trì việc tập thể dục. Hạn chế muối, protein trong khẩu phần ăn mỗi ngày có thể làm giảm huyết áp, giúp thận không phải làm việc quá sức. Từ đó, cải thiện nhanh chóng tình trạng nước tiểu có bọt.
Điều trị chứng xuất tinh ngược:
Xuất tinh ngược thường không cần phải điều trị trừ khi nam giới muốn có con hoặc những cơn cực khoái khiến phái mạnh khó chịu. Bác sĩ chuyên khoa điều trị xuất tinh ngược bằng loại thuốc giúp đóng cổ bàng quang để tinh dịch không thể vào cơ quan này.
Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về Nước tiểu có bọt là dấu hiểu của bệnh lý nào? vui lòng liên hệ thông qua Hotline 0251 381 9288 hoặc nhắn tin ở khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<<
Báo chí nói về chúng tôi:
Kinhtedothi.vn - Phòng Khám Đa khoa Hồng Phúc – Địa chỉ khám điều trị uy tín chất lượng
Tienphong.vn - Phòng khám Nam Khoa Hồng Phúc Đồng Nai - Địa chỉ khám Nam Khoa uy tín
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp
Ăn dứa trước khi quan hệ ở nam và nữ giới sẽ có tác dụng gì?
Bị rối loạn tiền đình có hoạt động ân ái được không?
Mắc bệnh thận có tác động xấu đến sinh lý không?
6 ảnh hưởng khi giảm nội tiết tố nữ là gì?
6 cách hồi sức sau quan hệ cho nam giới?