Hội chứng Hellp là gì? Hội chứng Hellp sau sinh như thế nào?
Hội chứng Hellp là gì? Hội chứng Hellp sau sinh như thế nào?... Là những gì khiến cho nhiều chị em băn khoăn khi bản thân có nhu cầu tìm hiểu đến. Vì thế, không để quý độc giả phải chờ đợi lâu, bài viết sau đây sẽ cung cấp những thông tin bổ ích đến cho bạn, hãy cùng nhau tham khảo nhé.
Hội chứng Hellp là gì?
Hội chứng HELLP là tên gọi lên quan đến tiền sản giật ở cánh sản phụ, tình trạng này nếu không được hỗ trợ chữa trị kịp thời có thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và thậm chí là tính mạng của người mắc phải. Theo các bác sĩ chuyên sản phụ khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc cho biết thì hội chứng HELLP là 1 dạng của sự nhiễm độc thai nghén dễ xảy ra tầm từ 6 đến 8% cánh sản phụ, phổ biến nhất là khi thai đạt từ 20 tuần tuổi trở lên.
Theo các nghiên cứu từ lâu đã cho thấy, tình trạng tiền sản giật có thể liên quan đến những biểu hiện tăng men gan, giảm tiểu cầu hay tan máu. Theo Tiến sĩ Louis Weinstein xem các biểu hiện trên tạo thành một thực thể tách rời từ chứng tiền sản giật thuộc cấp độ nặng. Năm 1982, tiến sĩ Louis Weinstein đặt tên cho tình trạng này là hội chứng HELLP được dựa trên các tính chất của nó gây ra:
H – Hemolysis (tình trạng tan máu)
EL – Elevated liver enzymes (tăng sinh men gan)
LP – Low platelets (giảm thiểu tiểu cầu)
Nguyên nhân mắc hội chứng Hellp
Để nói về nguyên nhân gây nên hội chứng HELP thật sự vẫn chưa được làm rõ, tuy nhiên thì tình trạng đông máu vẫn là yếu tố chủ yếu để dẫn đến hội chứng này. Ngoài ra,vẫn có nhiều chuyên gia khác cho rằng đây là một loại tiền sản giật thuộc cấp độ nặng, có khoảng từ 15% đến 20% cánh chị mắc phải tình trạng tiền sản giật cấp độ nặng sẽ dẫn đến hội chứng HELP trong sản khoa.
Hội chứng Hellp sau sinh ở sản phụ có triệu chứng gì?
Khó chịu, mệt mỏi kéo dài trong ngày
Thấy buồn nôn, mắc ói, ói mửa
Đau nhức các nhóm cơ
Rối loạn thị giác hoặc hay bị đau đầu
Tay, chân hoặc mặt bị sưng tấy, sưng phù.
Việc hít thở cũng trở nên khó khăn.
Triệu chứng cận lâm sàng (3 tiêu chuẩn của hội chứng HELLP)
Máu tan do tình trạng tổn thương vi mạch: Tình trạng tan máu trong lòng mạch,, tăn, tăng LDH giảm Haptoglobin máu, Bilirubin gián tiếp.
Men gan tăng: Tăng gấp 3 lần do với bình thường, cảm giác vùng hạ sườn phải bị đau. Có thể dẫn tới tình trạng vỡ bao gan và gây nên tụ máu khối
Tiểu cầu giảm sút: Sự ngưng kết đông máu trong lòng mạch, do tình trạng lớp nội mô bị tổn thương và lan rộng.
Tình trạng nội mạch bị đông máu lan tỏa thường gặp ở cánh sản phụ mắc hội chứng HELP lên đến 20% và sẽ là 85% đối với trường hợp bị kèm thêm bệnh suy thận cấp.
Cánh sản phụ bị các biểu hiện của hội chứng HELP sẽ có nguy cơ bị chẩn đoán sai thuộc giai đoạn sớm, gây tăng nguy cơ suy gan và dần về sau bệnh sẽ ngày một nặng hơn.
Điều trị hội chứng Hellp ở sản phụ
+ Đình chỉ thai nghén
Đối với trường hợp cánh chị em bị nặng, cách hỗ trợ điều trị cần thiết nhất chính là lấy bào thai ra khỏi tử cung (đình chỉ thai kỳ).
Đối với trường hợp thai đạt 26 tuần tuổi (thai non) sẽ được trì hoãn và chờ đến khi thai phát triển lớn. Có thể tiến hành chọc hút nước ối để đẩy nhanh sự phát triển của bào thai, dùng dexamethasone...Tuy nhiên những cách thức này vẫn có nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của mẹ và thai nhi.
+ Chữa trị hội chứng Hellp: Hạ huyết áp
Mục tiêu chính của phương pháp: Tiến hành hạ huyết áp xuống tầm 10 đến 15% trong khoảng giờ đầu bằng việc dùng thuốc thông qua tĩnh mạch, bởi đấy là cách thức mang lại tác dụng nhanh chóng, vì có tác dụng nhanh, ngắn, sau đó gối dần thuốc uống.
Đối với bào thai vẫn còn phát triển, sẽ được giữ huyết áp tâm trương thuộc mức 90 đến 100mmHg. Cần chú ý tác dụng phụ của thuốc làm ảnh hưởng đến bào thai, tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
+ Hỗ trợ điều trị làm giảm tiểu cầu
Truyền tiểu cầu nhằm dự phòng sự xuất huyết khi có sự can thiệp hoặc sinh nở chỉ huy.
Với một đơn vị tiểu cầu sẽ làm tăng tiểu cầu máu của cánh chị em sản phụ từ 5.000 đến 10.000/ml. Liều dùng dự kiến từ: 4 đến 6 đơn vị / ngày.
Mức ngưỡng truyền tiểu cầu: đẻ chỉ huy (<20.000/ml), đẻ mổ (<40.000/ml).
Trong trường hợp gan bị xuất huyết ở cánh sản phụ, có thể được bác sĩ chuyên khoa chỉ định áp dụng phương pháp thuyên tắc mạch máu.
Để được phòng khám hỗ trợ thêm về Hội chứng Hellp là gì? Hội chứng Hellp sau sinh như thế nào? thì bạn hãy liên hệ ngay. Phòng khám Hồng Phúc sẽ giải đáp thắc mắc để bạn tìm được thông tin bệnh lý cần thiết cho từng người. Hotline: 0251 381 9288
Báo chí nói về chúng tôi:
vneconomy.vn - Đánh giá chất lượng Phòng khám Đa khoa Hồng Phúc Đồng Nai 203 Phạm Văn Thuận
tienphong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc: Khám và chữa bệnh xã hội uy tín hàng đầu ở Biên Hòa
Ăn dứa trước khi quan hệ ở nam và nữ giới sẽ có tác dụng gì?
Bị rối loạn tiền đình có hoạt động ân ái được không?
Mắc bệnh thận có tác động xấu đến sinh lý không?
6 ảnh hưởng khi giảm nội tiết tố nữ là gì?
6 cách hồi sức sau quan hệ cho nam giới?