Hỗ trợ chữa rối loạn tiểu tiện bằng thuốc ra sao?
Hỗ trợ chữa rối loạn tiểu tiện bằng thuốc ra sao? Đây là biều hiện gây nhiều phiền toái, chính vì vậy người bệnh nên nhanh chóng đi thăm khám để tìm ra nguyên nhân gây bệnh cũng như có hướng xử lý kịp thời để không ảnh hưởng đến sức khỏe.
Khái niệm về chứng rối loạn tiểu tiện mà bạn cần biết
Rối loạn tiểu tiện là những thay đổi trong quá trình tiểu tiện như: Tiểu nhiều lần trong ngày, tiểu khó, tiểu gấp, tiểu không hết, phải rặn tiểu, tiểu rỉ hay tiểu ra máu,… tình trạng này gọi chung là LUTS (hội chứng rối loạn đường tiểu dưới). Ngoài ra, một số yếu tố gây ra tình trạng này như: bướu lành tuyến tiền liệt, viêm bàng quang cấp, sỏi bàng quang,... Bệnh ung thư bàng quang, ung thư tuyến tiền liệt…
Chính vì vậy, người bệnh không nên quá lo lắng hay quá chủ quan khi mắc phải, thay vào đó là cần tìm hiểu rõ căn nguyên gây bệnh. Thăm khám chuyên khoa là cách tốt nhất nhằm tìm ra lời giải đáp một cách nhanh chóng, đồng thời làm giảm bớt muộn phiền cho cuộc sống vốn đã quá bận rộn nhiều lo toan.
Khái niệm về chứng rối loạn tiểu tiện mà bạn cần biết
Bàng quang là túi để chứa nước tiểu từ thận. Đối với người lớn sẽ tiểu từ 1 – 2 lít nước tiểu mỗi ngày, tùy thuộc vào lượng nước nạp vào hay hoạt động thể chất khác, mất mồ hôi, thời tiết nóng lạnh,… Số lần đi tiểu 4 – 6 lần khi có cảm giác buồn tiểu, tiểu thành dòng, dễ dàng, có cảm giác trống bàng quang.
Bàng quang được điều khiển bởi trung tâm phản xạ ở tuỷ sống, là sự phối hợp nhịp nhàng giữa bàng quang, cơ thắt niệu đạo dưới sự chỉ huy của bộ não.
Những thay đổi trong quá trình tiểu tiện như: Đi tiểu nhiều lần trong ngày (trên 7 lần vào ban ngày hơn 1 lần vào ban đêm), cảm giác tiểu không tự chủ được, khó nhịn tiểu, tiểu khó, khi đi phải rặn tiểu, rỉ tiểu, tiểu không hết,… đều do một số bệnh lý cần được chẩn đoán và chữa trị kịp thời.
Hỗ trợ chữa rối loạn tiểu tiện bằng thuốc ra sao?
Để chẩn đoán rối loạn tiểu tiện, các bác sĩ sẽ hỏi bạn về tiền sử – bệnh sử, tình trạng đi tiểu, sau đó tiến hành thăm khám lâm sàng, : xét nghiệm nước tiểu, siêu âm ổ bụng, đo niệu dòng đồ…
Niệu động học: Là phương pháp quan trọng trong việc giúp bác sĩ chẩn đoán bất thường ở bàng quang, cơ thắt bàng quang.bác sĩ đặt 1 catheter có đầu cảm biến vào bàng quang từ đó xác định hoạt động của bàng quang ở giai đoạn đổ đầy (đây được gọi là giai đoạn tích trữ nước tiểu).
Niệu đồ dòng: Kỷ thuật này giúp bác sĩ xác định chính xác hoạt động đi tiểu hằng ngày.
Việc chữa trị rối loạn tiểu cần dựa vào kiểu rối loạn tiểu, mức độ nặng nhẹ của bệnh. Từ đó, các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp chữa trị phù hợp. Thông thường, người bệnh sẽ được chỉ định ưu tiên các phương pháp ít xâm lấn nhất. Nếu thất bại, có thể đổi sang các phương pháp khác.
Hỗ trợ chữa rối loạn tiểu tiện bằng thuốc ra sao?
Chữa rối loạn tiểu tiện bằng thuốc:
Thuốc kháng cholinergic: Giúp giảm co thắt bàng quang, đồng thời cải thiện tình trạng luôn cảm giác buồn tiểu, giảm số lần đi tiểu. Một số loại thuốc được chỉ định như: như tolterodine, darifenacin, fesoterodine,...
Mirabegron: Đây là loại thuốc thường áp dụng chữa trị cho người luôn có cảm giác buồn tiểu.
Thuốc chẹn alpha: Đối với bệnh nhân đái dầm liên tục, thuốc giúp làm giãn cơ trơn cổ bàng quang, những sợi vùng tuyến tiền liệt, giúp làm rỗng bàng tốt hơn. Những thuốc thường được kê toa như tamsulosin, alfuzosin, silodosin, terazosin và doxazosin.
Estrogen dùng tại chỗ: Có thể được chỉ định sử dụng những chế phẩm estrogen liều thấp tại chỗ như dạng kem bôi trong âm đạo, dùng được niệu đạo và âm đạo, giúp làm giảm những triệu chứng rối loạn đi tiểu.
Tiêm xơ hóa quanh niệu đạo: Tiêm vào mô quanh niệu đạo gây xơ hóa tổ chức, giúp niệu đạo đóng kín hơn.
Tiêm Botulinum toxin type A: Phương pháp này thường được chỉ định chữa trị bàng quang tăng hoạt khi những biện pháp khác thất bại.
Nếu bạn còn thắc mắc về vấn đề Hỗ trợ chữa rối loạn tiểu tiện bằng thuốc ra sao? Hãy gọi tổng đài: 0251 381 9288 để được bác sĩ tư vấn hoàn toàn miễn phí và đăng ký lịch hẹn khám bệnh riêng với chuyên gia, thông qua nhân viên tư vấn chăm sóc khách hàng.
Báo chí nói về chúng tôi:
Thanhnien.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc nơi bạn trao gửi sức khỏe
Suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng.
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp.
Ăn dứa trước khi quan hệ ở nam và nữ giới sẽ có tác dụng gì?
Bị rối loạn tiền đình có hoạt động ân ái được không?
Mắc bệnh thận có tác động xấu đến sinh lý không?
6 ảnh hưởng khi giảm nội tiết tố nữ là gì?
6 cách hồi sức sau quan hệ cho nam giới?