Tìm hiểu về bệnh trĩ xung huyết với khái niệm và nguyên nhân
Trĩ xung huyết là một biến thể phức tạp của bệnh trĩ. Khi bị trĩ xung huyết, những búi trĩ có thể bị sưng, viêm nhiễm, gây đau đớn và nguy hiểm cho người mắc bệnh. Tìm hiểu về bệnh trĩ xung huyết với khái niệm và nguyên nhân. Cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm thông tin chi tiết.
Tìm hiểu về bệnh trĩ xung huyết với khái niệm và nguyên nhân
Bệnh trĩ xung huyết là tình trạng nhiều mạch máu ở búi trĩ bị giãn từ đó gây ứ đọng máu. Đây là một trong những dấu hiệu cảnh báo bệnh trĩ đã bước sang giai đoạn nghiêm trọng.
Nếu người bệnh không tiến hành khắc phục kịp thời, tình trạng trĩ xung huyết có thể tạo điều kiện gây xuất huyết đồng thời hình thành tắc mạch trĩ.
Nguyên nhân hình thành bệnh trĩ xung huyết:
Nữ giới mang thai trong quá trình chữa trị bệnh trĩ
Không tiến hành chẩn đoán và điều trị bệnh
Tìm hiểu về bệnh trĩ xung huyết với khái niệm và nguyên nhân
Thường xuyên mang vác vật nặng
Rối loạn ăn uống khiến bị tiêu chảy/ táo bón kéo dài
Chấn thương búi trĩ như do vận động, va chạm mạnh hoặc làm việc quá sức.
Không điều chỉnh cân nặng cơ thể khiến áp lực lên búi trĩ tăng từ đó làm giãn mạch máu
Co thắt của cơ thắt khiến máu ứ trệ bên trong búi trĩ từ đó hình thành trĩ xung huyết.
Biểu hiện của trĩ ngoại và trĩ nội bị xung huyết ra sao?
Đối với bệnh trĩ ngoại xung huyết:
Trĩ xung huyết thường xuất hiện dưới dạng một cục nhỏ xung quanh hậu môn, có màu sẫm, hơi xanh do chứa cục máu đông ở bên trong búi trĩ. Ngoài ra, bệnh này còn có thể biểu hiện qua một số triệu chứng khác như sau:
Đau đớn dữ dội: Đây là dấu hiệu đặc trưng cũng như phổ biến nhất của bệnh
Ngứa xung quanh vùng hậu môn: Cơn ngứa thường xuất hiện khi xảy ra tình trạng tắc nghẽn máu
Chảy máu hậu môn: Do vùng da và những mạch máu đã bị tổn thương, biểu hiện này có thể giúp giảm cơn đau do vùng hậu môn giải phóng được lượng máu bị ứ đọng và dư thừa
Đại tiện khó khăn, đau: Tình trạng này xảy ra khi búi trĩ phát triển thành kích thước lớn, gây tắc nghẽn, ngăn chặn ống trực tràng, còn gây khó khăn cho quá trình đại tiện. Đối với những trường hợp bệnh tiến triển nặng, bệnh nhân có thể không đi đại tiện được.
Ngoài những biểu hiện đã nêu ở trên, người bệnh bị trĩ xung huyết có thể bị sốt. Đây là dấu hiệu cho thấy các búi trĩ đã bị nhiễm trùng, hay bệnh nhân bị áp xe hậu môn. Trong trường hợp này bạn cần nhanh chóng đến ngay cơ sở phòng khám y tế gần nhất để được thăm khám cũng như tiến hành chữa trị nhằm tránh các biến chứng nguy hiểm có có thể xảy ra.
Biểu hiện của trĩ ngoại và trĩ nội bị xung huyết ra sao?
Đối với bệnh trĩ nội xung huyết:
Bệnh thường ít gây đau, tuy nhiên trĩ nội xung huyết khiến bệnh nhân thường xuyên đi ngoài ra máu, có thể bị ra máu sau hoặc trong lúc đi vệ sinh, lượng máu cít hoặc nhiều tùy vào tình trạng của bệnh.
Do các biểu hiện lâm sàng của bệnh không rõ ràng, chính vì vậy bệnh rất khó để phát hiện hơn so với trĩ ngoại xung huyết, tuy nhiên, cũng sẽ có một số biểu hiện giúp cảnh báo cơ bản, bao gồm:
Chảy máu trực tràng là tình trạng xuất hiện phổ biến do trĩ nội xung huyết thường dễ vỡ. Với trường hợp bệnh còn nhẹ, máu thường ít, lẫn vào phân hoặc dính trên giấy vệ sinh khi đi đại tiện. Trường hợp bệnh chuyển biến nặng, máu có thể bắn thành tia khi đi đại tiện, gây ra mất máu mãn tính làm nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân
Đau đớn khi đi đại tiện: Cảm giác đau đớn xuất hiện thường xuyên trong thời gian đầu mắc bệnh. Khi bệnh nhân không thăm khám và chữa trị đúng cách, biểu hiện đau nhức vùng hậu môn sẽ tăng lên, kèm theo cảm giác sưng viêm.
Bị rò rỉ phân: Những cơ trở nên yếu hơn bị sự ảnh hưởng của khối trĩ nội cung huyết, khiến người bệnh thường xuyên bị rò rỉ phân ra vùng ngoài hậu môn.
Có cảm giác vướng víu trong trực tràng: Biểu hiện này thường xuất hiện khi búi trĩ nội xung huyết đã chuyển sang giai đoạn nghiêm trọng, ngoài ra búi trĩ có kích thước lớn
Ngứa ngáy, nóng rát trực tràng: Tình trạng bị viêm, sưng, niêm mạc ruột tiết ra chất lỏng khiến vùng trực tràng bị kích ứng từ đó kèm theo cảm giác nóng rát, ngứa ngáy rất khó chịu.
Sa búi trĩ: Đã chuyển sang giai đoạn nặng, có thể sờ thấy bằng tay, nhìn thấy bằng mắt thường
Những hoạt động thường ngày như đi, đứng, ngồi, hay đi đại tiện, tiểu tiện đều có thể gặp nhiều khó khăn do tình trạng đau nhức ở búi trĩ.
Cả trĩ nội và trĩ ngoại xung huyết đều không thể tự khỏi. Chính vì vậy, người bệnh nên đến thăm khám bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng để được chẩn đoán cũng như điều trị sớm, giúp rút ngắn thời gian, chi phí điều trị bệnh trĩ xung huyết.
Qua những thông tin tìm hiểu về trĩ xung huyết, hy vọng quý độc giả có thể hiểu rõ hơn về mức độ nguy hiểm của bệnh cũng như có phương pháp điều trị hiệu quả. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì về trĩ xung huyết, bạn có thể gọi điện tới Hotline 0251 381 9288 để được các chuyên gia y tế giải đáp chi tiết.
Báo chí nói về chúng tôi:
Kinhtedothi.vn - Phòng Khám Đa khoa Hồng Phúc – Địa chỉ khám điều trị uy tín chất lượng
Tienphong.vn - Phòng khám Nam Khoa Hồng Phúc Đồng Nai - Địa chỉ khám Nam Khoa uy tín
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp
Có cách nào chữa trĩ cho bà bầu hiệu quả không?
Những biến chứng đi ngoài nhiều lần sau khi cắt trĩ
Cách giúp khắc phục tình trạng bí tiểu sau mổ trĩ
Phương pháp cắt trĩ hiện đại nhất hiện nay?
Tìm hiểu về bệnh trĩ xung huyết với khái niệm và nguyên nhân