Trường hợp nào cần đình chỉ thai ở nữ giới?
Trường hợp nào cần đình chỉ thai ở nữ giới? Là điều mà những cánh chị em nói chung và những sản phụ có nhu cầu đình chỉ thai nói riêng quan tâm đến. Sở dĩ như vậy, bởi đây cũng là một kiến thức bổ ích, giúp cho phái nữ hiểu hơn về đình chỉ thai cùng những vấn đề xoay quanh thủ thuật này. Vì vậy, nhăm có thể giải đáp cụ thể hơn về vấn đề trên, xin mời quý độc giả vui lòng tham khảo bài viết sau đây.
Trường hợp nào cần đình chỉ thai ở nữ giới?
Trường hợp nào cần đình chỉ thai ở nữ giới? là thắc mắc của không ít những phái nữ muốn tìm hiểu về kiến thức nói chung và cánh sản phụ có nhu cầu đình chỉ thai nói riêng quan tâm đến. Nhằm có thể giải đáp cụ thể, sau đây là một số liệt kê từ bác sĩ chuyên sản phụ khoa tại Phòng Khám Đa khoa Hồng Phúc như sau:
+ Trường hợp từ sản phụ:
Sản phụ bị xuất huyết vùng kín nặng và ốm nghén kéo dài:
Ốm nghén là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cơ thể thai phụ có sự thay đổi, dẫn đến những triệu chứng như chán ăn, buồn nôn, mệt mỏi… Một khi thai phụ bị nghén dữ dội, nôn nhiều, có thể kèm theo ra máu được xếp vào dạng nghén bệnh lý chửa trứng toàn phần thì nguy cơ ung thư rau thai là rất lớn, không nên giữ thai vì có thể nguy hiểm đến tính mạng người mẹ.
Sản phụ bị mắc bệnh nặng, không phù hợp duy trì thai:
đó là các bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của mẹ và bé, chẳng hạn như bệnh tim nặng, bệnh lao đang tiến triển, basedow nặng, ung thư đang điều trị bằng tia xạ, AIDS giai đoạn cuối… thì lời khuyên của các chuyên gia sức khỏe là bạn không nên sinh bé ra đời bởi tỷ lệ “mẹ tròn con vuông” lúc này là vô cùng thấp.
+ Trường hợp từ bào thai:
Bào thai phát triển ngoài tử cung (sai vị trí):
Thai ngoài tử cung xảy ra khi thai làm tổ ở ngoài tử cung thay vì tử cung. Đây là một tình huống nguy hiểm và cần được loại bỏ ngay lập tức để tránh nguy cơ đe dọa đến sức khỏe và thậm chí là tính mạng của người mẹ.
Thai ngoài tử cung cần tiến hành đình chỉ thai nhanh chóng
Bào thai “mất” trong bụng sản phụ:
Do thai quá yếu hay một nguyên cớ nhất định nào đó mà thai nhi chết lưu trong tử cung, các bà bầu buộc phải bỏ cái thai trong bụng. Trường hợp nên đình chỉ thai kỳ này nhằm ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng hoặc tình trạng sức kháng của người mẹ bị tổn thương
Bào thai bị tật bẩm sinh:
Các khuyết tật, dị tật bẩm sinh như khuyết tật ống thần kinh, khuyết tật lồng ngực và khớp, gai đôi cột sống; nghiêm trọng hơn là khuyết tật tim, điếc, mù, chậm phát triển trí tuệ… ảnh hưởng lớn tới tương lai sau này của những đứa trẻ vô tội. Đây cũng là những trường hợp không nên giữ thai mà bà bầu nên cân nhắc.
Tất cả những trường hợp khuyến cáo đình chỉ thai kỳ do dị tật đều dựa trên kết quả chẩn đoán, siêu âm của bác sĩ. Để chắc chắn hơn, các bác sĩ có thể yêu cầu mẹ làm các xét nghiệm sàng lọc và chọc ối.
Bào thai quá yếu cho chấn động mạnh:
Với các trường hợp thai phụ bị tai nạn, trượt ngã hay bị “shock” mạnh về tâm lý do gặp chuyện đau buồn, tang thương… gây động đến thai nhi. Nếu sau khi khám, bác sĩ cho biết thai nhi bị động quá mạnh, khó lòng giữ được thì thai phụ nên suy xét việc có để thai lại hay không.
Trong hầu hết trường hợp, nếu thai đã lớn và chấn thương có thể khắc phục thì mẹ bầu có thể được yêu cầu nghỉ ngơi và hạn chế vận động.
Bào thai tác động nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực đến sản phụ:
Một trong những trường hợp không nên giữ thai được bác sĩ khuyến cáo là khi có những tình trạng thai đặc biệt, chẳng hạn như thai dính hoặc thai dị dạng có thể tạo ra nguy cơ lớn cho sức khỏe hoặc tinh thần của người mẹ.
Khi nào có thể mang thai lại sau khi thực hiện đình chỉ thai kỳ?
Thời gian cần thiết để có thể mang thai sau khi đình chỉ thai kỳ có thể khác nhau cho từng phụ nữ và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm phương pháp đình chỉ thai kỳ được sử dụng, tình trạng sức kháng và y tế của người phụ nữ, và thể trạng cá nhân.
Các chuyên gia khuyến cáo, chị em nên đợi đến lúc sức khỏe đã phục hồi hoàn toàn để có thể tiếp tục mang thai, thông thường thì đợi sau 6 tháng là thời điểm tốt nhất để bạn có thể mang thai trở lại.
Trường hợp không nên giữ thai do người mẹ bị bệnh nan y, được khuyến cáo rằng khó có thể sinh con, điển hình là bệnh suy tim nặng thì mẹ nên tìm đến một con đường khác để an ủi bản thân như xin con nuôi. Nếu tiếp tục thụ thai lần nữa, e rằng cũng khó lòng giữ được và có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ.
Tư vấn đình chỉ thai an toàn với bác sĩ chuyên khoa Phòng khám Đa Khoa Hồng Phúc
Với người mắc những chứng bệnh khác có ảnh hưởng đến việc sinh con thì hãy cố gắng điều trị dứt điểm nếu có thể và cân nhắc kỹ lưỡng về khả năng sinh con trở lại nhằm đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.
Lưu ý, với những trường hợp không nên giữ thia do dị dạng thai nhi, mẹ có thể phải đối mặt với vấn đề này một làn nữa. Vì vậy, trước khi có quyết định mang thai, cả hai vợ chồng nên thăm khám sức khỏe sinh sản tại cơ sở chuyên khoa uy tín, đơn cử như Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc tại Tp. Biên Hòa – Đồng Nai
Với những thông tin như đã nêu trên về vấn đề Trường hợp nào cần đình chỉ thai ở nữ giới? Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hoặc có nhu cầu khám chữa bệnh uy tín. Gọi ngay đến HOTLINE: 0251 381 9288 NHẤP VÀO Ô TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Báo chí nói về chúng tôi:
Suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng.
Tienphong.vn - Phòng khám Nam Khoa Hồng Phúc Đồng Nai - Địa chỉ khám Nam Khoa uy tín
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp.
Khắc phục ngứa bao quy đầu giá hợp lý tại Biên Hòa Đồng Nai
3 dạng mụn dương vật đáng báo động khi mắc phải
Tổng đài tư vấn bệnh trĩ online hàng đầu Biên Hòa, Đồng Nai
Địa chỉ hỗ trợ điều trị bệnh hậu môn trực tràng nào tại Biên Hòa có chất lượng tốt?
Sùi mào gà và mụn rộp sinh dục khó lòng nhận biết?