Trễ kinh ở tuổi dậy thì như thế nào, khắc phục ra sao?
Kinh nguyệt vốn là hiện tượng bình thường của nữ giới khi bước vào độ tuổi dậy thì, đặc biệt là tình trạng trễ kinh trong những năm đầu của chu kỳ kinh xuất hiện thường xuyên. Tuy nhiên nếu sau 2 - 3 năm mà vẫn chưa thể ổn định thì lúc này chị em nên chú ý bởi nó có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bản thân. Tìm hiểu trễ kinh ở tuổi dậy thì có sao không và cách khắc phục tình trạng này chị em theo dõi bài viết.
Trễ Kinh Ở Tuổi Dậy Thì Do Nguyên Nhân Nào?
Giai đoạn bắt đầu hành kinh ở bạn gái bắt đầu dậy thì thì việc trễ kinh là hiện tượng khá bình thường. Có những trường hợp nhiều bạn nữ chỉ hành kinh 2 - 3 ngày, trong khi tháng sau lại hành kinh 5 - 7 ngày, thì đó cũng chỉ là dấu hiệu tự nhiên cho biết sự thay đổi bên trong cơ thể.
Tuy nhiên nếu hiện tượng trễ kinh kéo dài từ 2 năm nhưng vẫn chưa có dấu hiệu ổn định, thì đó có thể là do một trong những nguyên nhân sau:
✪ Do Tâm Lý
Khi ở tuổi dậy thì, các bạn nữ thường hay có tâm lý căng thẳng do áp lực trong việc học hành thi cử hoặc vui buồn thay đổi thất thường sẽ dễ làm ảnh hưởng đến kinh nguyệt và xuất hiện trễ kinh ở mỗi tháng.
✪ Chế Độ Dinh Dưỡng
Các bạn gái ăn uống thiếu chất, ăn không đúng giờ, ít bổ sung những vitamin, đạm, chất xơ và những chất cần thiết cho cơ thể. Điều này cũng khiến cho chu kỳ kinh nguyệt của các bạn nữ bị ảnh hưởng dẫn đến trễ kinh ở tuổi dậy thì.
✪ Mắc Phải Bệnh Lý Phụ Khoa
Trường hợp các bạn gái mắc những bệnh liên quan đến tuyến nội tiết, buồng trứng, tử cung, hoặc những bệnh viêm nhiễm liên quan đến bộ phận sinh dục thì đó là nguyên nhân chính gây ra dấu hiệu chậm trễ kinh ở độ tuổi dậy thì.
✪ Có Thai
Đây là nguyên nhân hàng đầu gây ra hiện tượng trễ kinh ở các bạn gái. Nếu đã có bạn trai và quan hệ không dùng bao cao su hoặc các biện pháp tránh thai thì khả năng có thai sẽ rất cao.
Trên thực tế, nếu sau khoảng 2 năm mà chu kỳ của những bạn nữ vẫn chưa thể ổn định thì lúc này nên chủ động đi thăm khám để có thể nắm rõ được tình trạng sức khỏe của bản thân và kịp thời điều trị nếu đó là do những bệnh lý khác gây ra.
Bài liên quan:
➤ Trễ kinh 2 tuần do nguyên nhân nào, có ảnh hưởng gì không?
Trễ Kinh Ở Tuổi Dậy Thì Có Sao Không?
Nếu những bạn gái đã bước qua 18 tuổi mà vẫn bị rối loạn kinh nguyệt hoặc chị em ở độ tuổi sinh sản mà bị trễ kinh kéo dài thì chị em nên nhanh chóng đi thăm khám vì nó có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em.
Trễ kinh có thể là dấu hiệu của những bệnh lý phụ khoa như polyp cổ tử cung, u xơ tử cung, đa nang buồng trứng, viêm cố tử cung, lạc nội mạc tử cung, viêm âm đạo,...gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, thậm chí là gây vô sinh nữ.
Có trường hợp bạn nữ bị trễ kinh và rong kinh kéo dài khiến cho chị em bị thiếu máu, thiếu sắt, dẫn đến hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, làm ảnh hưởng đến công việc và học tập.
Điều Trị Bệnh Trễ Kinh Ở Tuổi Dậy Thì Tại Địa Chỉ Nào?
Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc tại số 203A Phạm Văn Thuận, phường Tân Tiến, Biên Hòa, Đồng Nai đang là một trong những địa chỉ điều trị bệnh trễ kinh ở tuổi dậy thì hiệu quả nhờ việc áp dụng những phương pháp hiện đại như sử dụng công nghệ Oxygen và kĩ thuật dao LEEP.
Với nhiều ưu điểm vượt trội như an toàn, hiệu quả, nhanh chóng, không đau, không chảy máu, không để lại sẹo, không làm thay đổi những chức năng sinh lý phụ khoa vốn có.
Ngoài ra, Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc còn có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa có nhiều năm kinh nghiệm, dàn máy móc thiết bị hiện đại, dịch vụ y tế chuyên nghiệp, cơ sở phòng khám khang trang, chi phí điều trị hợp lý,...
Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc còn có ưu đãi đặc biệt khám phụ khoa tổng quát chỉ với 390K, giúp chị em nhanh chóng lấy lại được sức khỏe và niềm vui trong cuộc sống.
Những thắc mắc về sự việc "Trễ kinh ở tuổi dậy có sao không? Điều trị trễ kinh ở tuổi dậy thì" sẽ được chúng tôi giải đáp trực tiếp qua hotline: 0251 381 9288
Trễ kinh lo mang thai ở bản thân phải làm gì?
Trễ kinh nửa tháng là bị bệnh gì, nguyên nhân và cách điều trị?
Trễ kinh 3 tuần có phải dấu hiệu bệnh lý phụ khoa nguy hiểm
Trễ kinh ở tuổi dậy thì như thế nào, khắc phục ra sao?
Trễ kinh đau bụng dưới là bị gì, ảnh hưởng bệnh lý thế nào?