Thuốc tránh thai có làm tăng huyết áp không?
Thuốc tránh thai làm tăng huyết áp là việc khiến nhiều chị em sử dụng hoang mang. Một số tác dụng phụ của thuốc tránh thai có thể gây ảnh hưởng đến cơ chế hoạt động cơ thể. Hãy cùng tìm hiểu về Thuốc tránh thai có làm tăng huyết áp không? Thông qua bài viết dưới đây nhé.
Thuốc tránh thai có làm tăng huyết áp không?
Thuốc tránh thai loại phối hợp dạng viên uống làm tăng huyết áp lên 5/3mmHg và 1% nữ giới bị tăng huyết áp nặng. Cho đến nay, cơ chế hoạt động khiến tăng huyết áp do thuốc tránh thai chưa rõ nguyên nhân và không dự báo được. Hơn nữa, huyết áp có thể tăng nhiều tháng, hay nhiều năm sau khi dùng liều thuốc tránh thai uống lần đầu tiên.
Vậy thuốc tránh thai có làm tăng huyết áp không? Uống thuốc tránh thai không những làm tăng nguy cơ tăng huyết áp mà còn có khả năng tăng nguy cơ đột quỵ, nhồi máu cơ tim, do đó nữ giới phải đo huyết áp trước khi dùng thuốc và sau đó 6 tháng. Cần dùng thuốc tránh thai dạng uống chỉ có chất progestogen cho nữ giới bị tăng huyết áp hoặc chị em bị tăng huyết áp nhưng vẫn muốn dùng thuốc tránh thai dạng uống, lúc đó cần phải theo dõi huyết áp cẩn thận.
Thuốc tránh thai có làm tăng huyết áp
Đối với phụ nữ đặc biệt người trên 35 tuổi có những yếu tố nguy cơ khác như: Thói quen hút thuốc lá, chứng đau nửa đầu (cả hai dạng này thường có ở độ tuổi 35), cho nên dùng biện pháp tránh thai không có hormon.
Các căn cứ về ảnh hưởng của liệu pháp hormon thay thế ảnh hưởng đến hệ tim mạch ở phái đẹp không nhất quán với nhau. Chính vì vậy, thuốc tránh thai làm tăng huyết áp chị em cần lưu ý khi sử dụng.
Uống thuốc tránh thai làm tăng huyết áp có nguy hiểm không?
Một số bằng chứng y khoa đã làm rõ uống thuốc tránh thai làm tăng huyết áp gây ra nhiều nguy hiểm. Các bằng chứng chỉ ra mối liên hệ giữa việc dùng thuốc tránh thai cũng như những ảnh hưởng đến huyết áp. Thuốc tránh thai sử dụng để điều hòa hormone sinh dục nhưng có nguy cơ gây hẹp mạch máu dẫn đến tim phải hoạt động nhiều hơn bình thường.
Uống thuốc tránh thai làm tăng huyết áp có nguy hiểm không?
Đặc biệt thuốc tránh thai có cestrogen lẫn progestogen có nguy cơ làm tăng huyết áp. Tuy nhiên nguy cơ tăng huyết áp khi dùng thuốc tránh thai chưa được xác định rõ. Do đó chị em dùng thuốc tránh thai chứa progestogen thì không ảnh hưởng đến huyết áp quá lớn. Với thuốc có chứa estrogen liều thấp nguy cơ tăng huyết áp cũng giảm đáng kể.
Một số nữ giới dùng thuốc tránh thai hỗn hợp mất thời gian dài mới có thể xuất hiện triệu chứng tăng huyết áp. Ngoài 35 tuổi nguy cơ tăng huyết áp khi dùng thuốc tránh thai càng cao. Đặc biệt với người có thói quen hút thuốc, sống không lành mạnh.
Có loại thuốc tránh thai dành cho người cao huyết áp không?
Những viên thuốc tránh thai hỗn hợp estrogen, progesteron có khuynh hướng làm tăng huyết áp, trung bình mức độ tăng là 5/3mmHg. Cơ chế gây tăng huyết áp chưa rõ, huyết áp sẽ trở về mức độ thường sau khi ngừng dùng thuốc, tuy nhiên cần nhiều thời gian, có khi phải tới 18 tháng. Nếu quá 18 tháng mà huyết áp không trở về bình thường thì tăng huyết áp không phải do thuốc tránh thai. Với một số nữ giới, sau khi dùng viên thuốc tránh thai hỗn hợp được vài tháng thậm chí vài năm, huyết áp mới bắt đầu tăng. Viên thuốc tránh thai chỉ chứa có progesteron thì không gây tăng huyết áp.
Ở trên là các thông tin chia sẻ về Thuốc tránh thai có làm tăng huyết áp không? nếu bạn còn chưa hiểu rõ hoặc cần thông tin hữu ích hơn thì hãy liên hệ về cho Phòng Khám Hồng Phúc Hotline: 0251 381 9288 hoặc tại khung chat bên dưới. Hoàn toàn miễn phí!
Báo chí nói về chúng tôi:
suckhoedoisong.vn - Phòng khám Đa khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng
dantri.com.vn - Phòng khám Đa khoa Hồng Phúc: Địa chỉ khám nam khoa uy tín
Hỗ trợ khắc phục chất nhầy tử cung bằng các thực phẩm nào?
Bạn đã biết về tình trạng sa búi trĩ ra khỏi hậu môn là gì chưa?
Nổi mụn nhỏ li ti ở phần quy đầu dương vật cảnh báo bệnh gì?
Các dấu hiệu về tình trạng bệnh trĩ nhiễm trùng như thế nào?
4 yếu tố phổ biến tác động đến chi phí điều trị bệnh trĩ là gì?