Các thắc mắc ở thai phụ bị nhiễm nấm Candida
Các thắc mắc ở thai phụ bị nhiễm nấm Candida là gì? Bởi nấm Candida là một trong những tác nhân phổ biến gây bệnh phụ khoa. Bệnh có khả năng lây lan cao khi phái đẹp đang mang thai, bởi đây là giai đoạn thể trạng yếu nên rất dễ bị nấm tấn công. Để có thể giải đáp cụ thể hơn về chủ đề này, xin mời quý độc giả hãy tham khảo các thông tin dưới đây.
Vì sao thai phụ nhiễm nấm Candida?
Vì sao thai phụ nhiễm nấm Candida? Là thắc mắc của không ít cánh sản phụ. Theo chia sẻ từ bác sĩ chuyên sản phụ khoa tại PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHÚC – ĐỒNG NAI thì trong quá trình mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ trở nên nhạy cảm và yếu ớt, môi trường vùng kín mất độ ẩm cân bằng, gây nên vi khuẩn và nấm
Từ đây, thai phụ sẽ nhận thấy vùng kín có khí hư bất thường, khí hư đặc sệt vón cục như bã đậu hoặc khí hư có màu trắng đục tựa như nước gạo, vùng kín đau rát, tẩy đỏ và khó chịu.
Vì sao thai phụ nhiễm nấm Candida?
Một nguyên nhân khác cũng có thể bắt nguồn bằng sự đảo lộn ở nội tiết tố nữ (Hormone Estrogene). Bởi trong quá trình mang thai, hormone dâng cao, hệ miễn dịch suy giảm, môi trường âm đạo mất cân bằng. Nấm Candida phát triển và sinh sôi nhiều hơn để gây bệnh.
Ngoài ra, việc mất cân bằng độ ẩm tại âm hộ có thể khiến dịch tiết ra quá nhiều và dư ẩm cũng có thể là điều kiện thuận lợi cho nấm Candida bùng phát và gây hại đến sản phụ.
Các thắc mắc ở thai phụ bị nhiễm nấm Candida
Nhiễm nấm Candida 3 tháng đầu thai kỳ:
Nhiễm nấm Candida trong 3 tháng đầu nguyên nhân đề bắt nguồn về sự thay đổi bất thường ở Hormone và mất cân bằng pH tại âm đạo:
+ Cánh sản phụ cần vệ sinh vùng kín 2 lần / ngày nhằm đảo bảo sự giữ gìn sạch sẽ tốt. phái đẹp có thể tham khảo dung dịch vệ sinh cân bằng độ ẩm, sử dụng hàng ngày và hỗ trợ ngăn mùi hôi vùng kín
+ không nên sử dụng các sản phẩm dung dịch vệ sinh kém chất lượng, không nên dùng nước hoa vùng kín hay thuốc mỡ.
Nhiễm nấm Candida 3 tháng đầu thai kỳ:
3 tháng cuối cũng là khoảng thời gian hết sức quan trọng đối với cánh mẹ bầu. Trong trường hợp này cần có sự thăm khám và hỗ trợ điều trị từ bác sĩ chuyên khoa nhằm tránh các biến chứng ảnh hưởng cả mẹ lẫn con.
Tùy thuộc vào kết quả về tình trạng bệnh, mức độ bệnh và thể trạng sức khỏe của hai mẹ con mà bác sĩ sẽ chỉ định áp dụng phương pháp nội khoa (thuốc) không có tác động xấu đến bào thai
Trong quá trình hỗ trợ điều trị, cánh chị em cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa về việc sử dụng thuốc đúng cánh, vệ sinh “cô bé” mỗi ngày và nhịp sống khỏe mạnh, phù hợp.
Về chế độ ăn uống, phái đẹp đang mang thai hãy ăn nhiều các trái cây chứa nhiều Vitamin C nhằm củng cố hàng trào bào vệ cơ thể với đề kháng mạnh, giảm thiểu và ngừa nấm Candida phát triển gây bệnh.
Nhiễm nấm Candida khi mang thai có nên sinh thường không?
Trên thực tế, nấm Candida vẫn có thể lây nhiễm đến bé kể cả khi còn trong bụng mẹ hay sau khi đã sinh ra đời. Chính vì điều đó, khi bản thân sản phụ phát hiện mắc bệnh, cần nhanh chóng được hỗ trợ điều trị bệnh nhằm tránh phải ảnh hưởng đến trẻ.
Đối với trường hợp mẹ bầu chưa thật sự hét bệnh phụ khoa và cụ thể là nhiễm nấm Candida, thì việc sinh thường sẽ khiến trẻ bị lây nhiễm nấm ở mắt,môi, mũi, hoặc nấm da.
Với những thông tin như đã nêu trên về chủ đề Các thắc mắc ở thai phụ bị nhiễm nấm Candida là gì? Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hoặc có nhu cầu khám chữa bệnh uy tín. Gọi ngay đến HOTLINE: 0251 381 9288 hoặc NHẤP VÀO KHUNG TƯ VẤN MIỄN PHÍ.
Báo chí nói về chúng tôi:
Thanhnien.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc nơi bạn trao gửi sức khỏe
Suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng.
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp.
Dương vật bị nhiễm trùng của phái mạnh từ các tác nhân nào gây ra?
Mụn ngứa dương vật kéo dài 4 ngày nam giới không nên xem thường
Các phương pháp cắt trĩ hiện đại tại Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai
Ở thai kỳ 8 tháng tuổi sản phụ nên phổ sung thực phẩm gì?
Hỗ trợ điều trị tình trạng mới nổi mụn âm đạo hiệu quả tại Biên Hòa