Sa tinh hoàn: Triệu chứng, nguyên nhân cũng như cách điều trị hiệu quả
Tinh hoàn bị sa là hiện tượng thường gặp, liên quan đến nhiều bệnh lý từ đó gây ảnh hưởng tới hoạt động tình dục của nam giới. Cùng tìm hiểu chi tiết Sa tinh hoàn: Triệu chứng, nguyên nhân cũng như cách điều trị hiệu quả thông qua bài viết sau đây.
Bệnh sa tinh hoàn là gì?
Sa tinh hoàn là tình trạng tinh hoàn bị chảy xệ, có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào, kể cả trẻ nhỏ lẫn người trưởng thành. Kích thước bình thường của tinh hoàn khoảng 4.5cm và rộng 2.5cm, được bao bọc bởi lớp da được gọi là bìu. Khi không có sự kích thích, tinh hoàn không săn cứng cũng không có hình dạng cố định. Hình dạng tinh hoàn phụ thuộc vào tư thế đứng, ngồi và nằm của phái mạnh.
Tinh hoàn có chiều dài tương đương với cậu bé khi ở trạng thái cương cứng. Nếu dài hơn khi ngồi xuống, da bìu không co lại ôm gọn tinh hoàn thì có thể cánh mày râu đã gặp phải tình trạng sa tinh hoàn. Hiện tượng chảy xệ tinh hoàn xảy ra bên trái nhiều hơn bên phải.
Sa tinh hoàn có triệu chứng như thế nào?
Khi nam giới bị sa tinh hoàn thường có những triệu chứng như:
Da bìu giãn xuống, lỏng lẻo hơn bình thường.
Sa tinh hoàn có triệu chứng như thế nào?
Thấy bộ phận bìu không co lại trong thời gian dài hoặc lớp bìu không co ngay khi tiếp xúc với nhiệt động lạnh. Khi co, lớp da săn nhưng vẫn cảm thấy bị lỏng lẻo.
Một trong hai tinh hoàn to lên bất thường.
Phần ruột phía trên bị kéo xuống dưới, dồn lại bên tinh hoàn bị chảy xệ.
Kích thước vùng bìu ngày càng to ra.
Nặng bất thường ở phần dưới. Khi chảy xệ, tinh hoàn tăng trọng lượng khiến nam giới bị tức, khó chịu ở khu vực bụng dưới.
Một số nguyên nhân gây sa tinh hoàn ở nam giới
Do tuổi tác:
Lão hóa là nguyên nhân dẫn đến sa tinh hoàn. Lúc này, các sợi tinh hoàn bị kéo giãn do phần da bìu không còn chức năng đàn hồi. Ngoài ra, một số trường hợp do phần tinh hoàn quá to tạo áp lực làm vùng da bìu bị chảy xệ.
Do nhiệt độ:
Hiện tượng, sa tinh hoàn thường xảy ra vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng cao, thời tiết thay đồi, mặc quần áo bó sát. Do tinh hoàn ở trong da bìu nên sẽ giãn ra để làm giảm nhiệt độ của cơ thể và co lại để giữ ấm.
Do bệnh lý:
Tình trạng sa tinh hoàn có thể là nguyên nhân cảnh báo các quý ông đang mắc phải một trong các bệnh lý sau:
✜ Viêm tinh hoàn:
Viêm tinh hoàn thường xảy ra ở nam giới từ 30 tuổi trở lên. Do bị các loại vi khuẩn có hại xâm nhập gây viêm, nhiễm khuẩn. Bệnh xuất phát từ niệu đạo lội ngược lên phía trên theo đường ống dẫn tinh gây bệnh ở tinh hoàn.
Triệu chứng thường gặp là: sa tinh hoàn, tinh dịch có máu, đau khi đi tiểu, quan hệ tình dục và xuất tinh bị đau,...
Một số nguyên nhân gây sa tinh hoàn ở nam giới
✜ Viêm mào tinh hoàn:
Viêm mào tinh hoàn là tình trạng mào tinh hoàn bị sưng viêm do nhiễm khuẩn. Nếu không chữa trị có thể gây ra biến chứng nguy vô sinh - hiếm muộn, suy giảm chức năng sinh lý.
Khi bị viêm mào tinh hoàn, bìu sưng hoặc đỏ, sa tinh hoàn, đau một bên tinh hoàn, đau khi quan hệ và xuất tinh, chảy mủ ở dương vật, có máu lẫn trong tinh dịch,...
✜ Xoắn tinh hoàn:
Là hiện tượng tinh hoàn bị xoắn ở đoạn cuối dây thừng tinh mất nguồn cung máu máu nuôi tinh hoàn, khiến cơ quan này tổn thương, hoại tử. Triệu chứng xoắn tinh hoàn thường gặp như sưng bìu, đau đột ngột, đau bụng, cơn đau tăng lên khi đi tiểu,..
✜ Giãn tĩnh mạch thừng tinh:
Đây là căn bệnh nam khoa chiếm tỷ lệ 15% ở nam giới. Hiện tượng hệ thống van của tĩnh mạch bị yếu gây co giãn bất thường ở tĩnh mạch thừng tinh. Bệnh gây ra các cơn đau tức kéo dài ở vùng dưới bìu khiến bạn có cảm giác bìu sa xuống khi vận động hay đứng lên.
✜ Ung thư tinh hoàn:
Ung thư tinh hoàn chiếm 1% tổng số những loại ung thư ở nam giới, thường gặp nhất ở nhóm đối tượng từ 15 - 34 tuổi. Nguyên nhân gây ra khối u ở tinh hoàn vẫn chưa được xác định. Nhiều giả thiết cho rằng, sở dĩ bệnh là do các tế bào trong tinh hoàn phát triển, phân chia bất thường.
Cách hỗ trợ điều trị sa tinh hoàn hiệu quả hiện nay
Dựa vào nguyên nhân, mức độ sa tinh hoàn cũng như tình trạng sức khỏe của từng người mà bác sĩ chuyên khoa áp dụng phương pháp điều trị thích hợp:
✦ Đối với xoắn tinh hoàn: Bác sĩ áp dụng phương pháp phẫu thuật xâm lấn tối thiểu, tháo xoắn tinh hoàn ở bìu để hạn chế tình trạng xoay xoắn của tinh hoàn.
Cách hỗ trợ điều trị sa tinh hoàn hiệu quả hiện nay
✦ Đối với viêm mào tinh hoàn: Nếu xuất hiện biến chứng tràn dịch, bác sĩ chỉ định phẫu thuật ngoại khoa nâng da bìu hoặc áp dụng vật lý trị liệu hỗ trợ. Đối với tình trạng viêm nhiễm mào tinh hoàn thông thường sẽ chỉ định dùng thuốc.
✦ Giãn tĩnh mạch thừng tinh: Tiến hành phẫu thuật vi phẫu tức mổ bằng kính hiển vi tránh những biến chứng tràn dịch tinh mạc, teo tinh hoàn. Phương pháp này đảm bảo tính an toàn, hiệu quả cao thời gian điều trị ngắn.
✦ Đối với ung thư tinh hoàn: Phẫu thuật là phương pháp áp dụng trong điều trị ung thư. Ngoài ra, bác sĩ chỉ định các biện pháp bổ sung khi điều trị ung thư tinh hoàn xạ trị, sử dụng hóa chất, nạo vét hạch sau phúc mạc.
Bên cạnh tuân thủ phác đồ điều trị sa tinh hoàn, các quý ông nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học, lối sống lành mạnh, tránh xa chất kích thích, rèn luyện sức khỏe thường xuyên,... để bệnh nhanh chóng được cải thiện.
Nếu còn thắc mắc nào về bệnh sa tinh hoàn hay bất kỳ vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản, phái mạnh có thể gọi tới Hotline 0251 381 9288 hoặc nhắn tin vào khung chat bên dưới.
Báo chí nói về chúng tôi:
Kinhtedothi.vn - Phòng Khám Đa khoa Hồng Phúc – Địa chỉ khám điều trị uy tín chất lượng
Tienphong.vn - Phòng khám Nam Khoa Hồng Phúc Đồng Nai - Địa chỉ khám Nam Khoa uy tín
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp
Bệnh lệch tinh hoàn xuất phát từ nguyên nhân nào?
Viêm màng tinh hoàn cần tránh xa các thực phẩm nào?
Sự nguy hiểm của tràn dịch màng tinh hoàn không thể bỏ qua
Bệnh lý teo tinh hoàn có khả năng khắc phục không?
Xoắn tinh hoàn nguy cơ cao dẫn đến hoại tử nguy hiểm