Hỗ trợ điều trị nhau bám thấp được không?
Hỗ trợ điều trị nhau bám thấp được không? Bởi có rất nhiều chị em vướng phải tình trạng này và lo lắng về sức khỏe thai kỳ của bản thân. Chính vì vậy,việc có thể hỗ trợ chữa trị kịp thời là điều rất cần thiết. Không để quý độc giả phải chờ đợi lâu, sau đây là các thông tin bổ ích xoay quanh về chủ đề trên.
Các dạng nhau bám thấp và triệu chứng ra sao?
Theo các bác sĩ chuyên sản phụ khoa tại Phòng khám Đa Khoa Hồng Phúc chia sẻ rằng: Nhau thai bám thấp là khi vị trí của nhau bám gần khu vực cổ tử cung, đều này sẽ dẫn đến những tháng cuối thai kỳ sẽ xuất huyết tử cung. Chính vì thế, lời khuyên cho bạn là khi thăm khám và nhận thấy bản thân thai kỳ của mình trong trường hợp này, cần đến bác sĩ chuyên khoa thường xuyên để được theo dõi kỹ lưỡng nhằm bảo vệ sức khỏe thai kỳ an toàn.
Theo nhiều ý kiến cho biết, hiện nay vẫn chưa có nhiều kết quả xác định nguyên nhân chuẩn xác về tình trạng gây nên nhau thai bám thấp, tuy nhiên sẽ có các yếu tố làm gia tăng tình huống này như:
- Cánh nữ giới có tiền sử mổ tại thành tử cung như: U xơ tử cung, các mô tạo hình tại tử cung,…
- Cánh nữ giới có tiền sử nạo - phá thai
- Phái đẹp đã sinh nở nhiều lần
- Mang thai thuộc độ tuổi trên 35 làm tăng nguy cơ nhau thai bám thấp
- Viêm nhiễm, nhiễm khuẩn tại khu vực tử cung
- Phụ nữ có thói quen sử dụng thuốc lá, cafein, rượu, bia,…
- Chế độ ăn uống thiếu chất, không lành mạnh, thiếu hụt dinh dưỡng,…
Hỗ trợ điều trị nhau bám thấp được không?
Trường hợp không xuất huyết và xuất huyết ít:
Với trường hợp xuất huyết ít hoặc không xuất huyết, sản phụ được bác sĩ khuyên nghỉ ngơi, an dưỡng tại nhà, đứng và ngồi khi cần thiết, tránh những cử chỉ hành động mạnh,tránh quan hệ tình dục vợ chồng,… Cùng với đó là theo dõi sự xuất huyết âm đạo thường xuyên. Nếu tình trạng xuất huyết bất thường, hãy nhanh chóng đến ngay cơ sở chuyên khoa để được bác sĩ kiểm tra.
Trường hợp xuất huyết nặng
Với trường hợp này thì cánh chị em sản phụ cần nhập viện và được theo dõi kỹ lưỡng bởi bác sĩ chuyên khoa, tránh chuyển dạ sớm. Với tình trạng xuất huyết nhiều ở tuần thai thứ 36, bác sĩ chuyên khoa chỉ định mổ lấy thai nhằm bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và bé. Với trường hợp sanh sớm hơn dự kiến, bé sẽ được tiêm giúp hỗ trợ trưởng thành phôi.
Trường hợp xuất huyết mất kiểm soát
Với trường hợp này bác sĩ chuyên sản phụ khoa sẻ chỉ định chấm dứt thai kỳ và mổ lấy thai khẩn cấp.
Làm sao để phòng tránh nhau bám thấp?
Sau đây là một số chia sẻ từ bác sĩ chuyên khoa về câu hỏi Làm sao để phòng tránh nhau bám thấp?
Hạn chế sinh nhiều bé, không nên nạo phá thai.
Phân biệt được sự khác biệt của rỉ ối và dịch âm đạo là khác nhau nhằm tránh nguy cơ sanh non, thai suy hoặc thai lưu.
Cần có một chế độ ăn uống lành mạnh. Đầy đủ chất dinh dưỡng trong quá trình mang thai, không nên sử cung rượu bia hay các chất kích thích, trnh1 căng thẳng mệt mỏi kéo dài.
Dành thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tránh bị căng thẳng mệt mỏi quá độ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và em bé trong bụng.
Với những thông tin như đã nêu trên về chủ đề Hỗ trợ điều trị nhau bám thấp được không? Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hoặc có nhu cầu khám chữa bệnh uy tín. Gọi ngay đến HOTLINE: 0251 381 9288 hoặc NHẤP VÀO KHUNG TƯ VẤN MIỄN PHÍ.
Báo chí nói về chúng tôi:
Thanhnien.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc nơi bạn trao gửi sức khỏe
Suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng.
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp.
Nổi mụn nhỏ li ti ở phần quy đầu dương vật cảnh báo bệnh gì?
Các dấu hiệu về tình trạng bệnh trĩ nhiễm trùng như thế nào?
4 yếu tố phổ biến tác động đến chi phí điều trị bệnh trĩ là gì?
Hỗ trợ phục hồi bệnh trĩ bằng các phương pháp nào hiện nay?
Dương vật bị nhiễm trùng của phái mạnh từ các tác nhân nào gây ra?