Cần làm gì hậu phẫu thuật sa ruột bạn cần biết?
Cần làm gì hậu phẫu thuật sa ruột bạn cần biết? Bởi tình trạng sa ruột sẽ dẫn đến nhiều vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì thế, khi được hỗ trợ điều trị, bệnh nhân cần quan tâm đến chế độ dinh dưỡng, lối sống sinh hoạt và tuân thủ các tư vấn của bác sĩ chuyên khoa để được hồi phục sức khỏe khả quan. Nhằm giải đáp cụ thể hơn, xin mời các bạn tham khảo bài viết sau.
Sa ruột có thể gây nguy hiểm hay không?
Thoát vị nghẹt
Đây là biến chứng nguy hiểm và thường gặp nhất, xảy ra do tạng thoát vị và các mạch máu liên quan bị chèn ép, không thể di chuyển trở lại vào thành bụng và gây ra hoại tử do thiếu máu nuôi dưỡng. Có một khối chất gây đau ở vùng bẹn, không đẩy xẹp được, có tình trạng tắc ruột đi kèm là một số biểu hiện của biến chứng thoát vị nghẹt. Bệnh nhân có thể gặp phải tình trạng hoại tử ruột nếu không điều trị sớm.
Thoát vị kẹt
Tạng thoát vị có thể chui xuống túi thoát vị nhưng không di chuyển lên bụng lại được do tạng thoát vị bị dính vào túi, hoặc các tạng thoát vị dính lại với nhau là nguyên nhân gây thoát vị kẹt. Khác với thoát vị kẹt, thoát vị nghẹt là tình trạng các tạng và mạch máu bị chèn ép. Bệnh nhân thoát vị kẹt không bị đau và không gặp phải tình trạng tắc ruột, chỉ gây cảm giác vướng víu và dễ bị chấn thương hơn.
Chấn thương thoát vị
Trường hợp khối thoát vị có kích thước lớn và di chuyển xuống dưới khá thường xuyên, vì những tác động từ bên ngoài gây nên chấn thương như vỡ, dập các tạng ở bên trong.
Cần làm gì hậu phẫu thuật sa ruột bạn cần biết
sau phẫu thuật sa ruột người bệnh vẫn có nguy cơ tái phát nhiều lần nếu không có chế độ ăn uống khoa học. Các bác sĩ cho biết dinh dưỡng sau mổ rất quan trọng, vì một chế độ ăn uống đủ dưỡng chất sẽ giúp cơ thể sản xuất đủ kháng thể và bạch cầu để có thể chống lại sự tấn công của vi trùng. Vậy người bị sa ruột sau phẫu thuật cần ăn uống như thế nào?
· Nên chia làm các bữa nhỏ, sau đó tăng dần lượng thức ăn, không nên ăn quá no sau phẫu thuật
· Nên ăn các thực phẩm mềm, ăn nhiều rau xanh và trái cây như: chuối chín, dâu tây, quả việt quất, đu đủ, lê, cam, quýt, bưởi,… để cung cấp đủ lượng chất xơ và vitamin cho cơ thể, thúc đẩy quá trình tiêu hóa tốt hơn, chống chứng táo bón.
- Uống đủ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày
- Nên kiêng các món chế biến từ gạo nếp, đồ cay nóng, hay các loại đồ uống có chứa chất kích thích như: rượu, bia, …, nước ngọt có ga.
- Hạn chế ăn những món ăn nhiều dầu mỡ, nhiều đường, không nên ăn những món ăn nhiều muối.
Ngoài việc áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học sau phẫu thuật thì người bệnh cũng nên chú ý đến chế độ sinh hoạt điều độ để việc hỗ trợ điều trị sa ruột đạt được hiệu quả cao hơn.
· - Tuân thủ đúng liệu trình và liều lượng thuốc điều trị được bác sĩ kê đơn
· - Giảm cân nếu bị thừa cân
· - Đi lại và vận động nhẹ nhàng, tránh làm việc nặng, không chơi các môn thể thao như: bóng chuyền, bóng rổ, hạn chế đạp xe vì chúng có thể khiến tình trạng sa ruột bị tái phát.
· - Không nên leo cầu thang nhiều
· - Khi bị táo bón có thể dùng thuốc thụt hay thuốc nhuận tràng, thay vì cố gắng rặn, để tránh làm tình trạng sa ruột tái phát lại.
Với những thông tin như đã nêu trên về vấn để Cần làm gì hậu phẫu thuật sa ruột bạn cần biết? Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hoặc có nhu cầu khám chữa bệnh uy tín. Gọi ngay đến HOTLINE: 0251 381 9288 và NHẤP VÀO Ô TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Báo chí nói về chúng tôi:
Suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng.
Tienphong.vn - Phòng khám Nam Khoa Hồng Phúc Đồng Nai - Địa chỉ khám Nam Khoa uy tín
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp.
Nổi mụn nhỏ li ti ở phần quy đầu dương vật cảnh báo bệnh gì?
Các dấu hiệu về tình trạng bệnh trĩ nhiễm trùng như thế nào?
4 yếu tố phổ biến tác động đến chi phí điều trị bệnh trĩ là gì?
Hỗ trợ phục hồi bệnh trĩ bằng các phương pháp nào hiện nay?
Dương vật bị nhiễm trùng của phái mạnh từ các tác nhân nào gây ra?