Bệnh Chlamydia có tự khỏi được không?
Bệnh chlamydia có tự khỏi được không? Cách chữa trị bệnh chlamydia nào hiệu quả? trên thực tế, bệnh chlamydia là một bệnh xã hội nguy hiểm. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh với mức độ lây lan nhanh chóng cho cộng đồng. Rất nhiều người bệnh mong muốn bệnh tự khỏi vì e ngại đi thăm khám và điều trị bệnh. Vậy bệnh chlamydia có tự khỏi không?
Nguyên nhân của bệnh Chlamydia là gì?
Vi khuẩn Chlamydia Trachomatis là nguyên nhân chính gây nên bệnh, qua đường quan hệ tình dục bằng âm đạo, hậu môn hay bằng miệng. Trường hợp nhiễm khuẩn chlamydia trong thời gian mang thai, trẻ sinh ra có khả năng bị nhiễm bệnh ở mức độ cao, gây viêm phổi, nhiễm trùng mắt nghiêm trọng.
Bệnh chlamydia không phải là bệnh khó điều trị, tuy nhiên quan trọng nhất là không chủ quan bỏ qua và cần điều trị đúng phuong pháp. Trường hợp nếu không điều trị bệnh chlamydia kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng vô sinh.
Có nhiều nguyên nhân khiến cho người mắc bệnh chlamydia, nhưng chủ yếu là xuất phát từ các nguyên nhân sau:
➤ Chlamydia lây qua đường quan hệ tình dục
Quan hệ tình dục là nguyên nhân thường gặp gây ra bệnh chlamydia. Theo số liệu thống kê, có hơn 94% số người mắc bệnh được xác định từ nguyên nhân này. Việc quan hệ tình dục không an toàn, không sử dụng biện pháp an toàn, quan hệ với nhiều bạn tình sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và gây bệnh.
➤ Dùng chung vật dụng cá nhân
Vi khuẩn chlamydia có thể tồn tại một thời gian đủ để lây sang người khác ngay cả khi rời khỏi cơ thể người bệnh. Khi một người bình thường dùng chung vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, khăn tắm, quần áo, bồn cầu... với người mắc bệnh thì nguy cơ lây nhiễm rất cao.
Khuẩn Chlamydia do nhiều nguyên nhân truyền nhiễm
➤ Tiếp xúc qua vết thương hở
Những vết trầy xước, vết thương ngoài da khiến cho sức đề kháng của cơ thể ngày càng suy yếu, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn chlamydia xâm nhập và gây bệnh.
➤ Lây truyền từ mẹ sang con
Khi phụ nữ mang thai bị nhiễm khuẩn chlamydia không những ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ mà còn đe dọa không nhỏ đến thai nhi. Vi khuẩn chlamydia có thể lây truyền cho trẻ qua đường nhau thai hoặc qua sinh thường, các vi khuẩn gây bệnh trú ngụ tại âm đạo của thai phụ, sau đó bám vào cơ thể trẻ dẫn đến việc lây nhiễm.
Bệnh Chlamydia có tự khỏi được không?
Bệnh chlamydia có tự khỏi được không? đây là câu hỏi thắc mắc của rất nhiều người khi mắc phải căn bệnh này. Thế nhưng, theo bác sĩ chuyên khoa cho biết, bản chất của bệnh chlamydia là do nhiễm khuẩn gây ra, nên nếu không được điều trị kịp thời và đúng phương pháp thì bệnh sẽ không thể tự khỏi được. Bởi bản chất cơ thể của người bệnh không thể tự sản sinh ra kháng thể tiêu diệt vi khuẩn được.
Bệnh Chlamydia cần được thăm khám và điều trị kịp thời
Chính vì thế, dù người bệnh đang mắc bệnh chlamydia ở giai đoạn cấp tính hay mãn tính đều không thể tự khỏi được, thay vào đó cần phải được điều trị hiệu quả. Do đó, ngay khi nhận thấy các dấu hiệu của bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và có phương pháp điều trị thích hợp.
Bệnh chlamydia nếu không được điều trị kịp thời sẽ chuyển biến nặng và gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh, cụ thể như:
● Ở nam giới: Nam giới dễ mắc các bệnh nam khoa như viêm bao quy đầu, viêm tinh hoàn, viêm niệu đạo, làm giảm ham muốn tình dục, gây ung thư dương vật...
● Ở nữ giới: Vi khuẩn chlamydia tấn công vào bộ phận sinh dục gây viêm cổ tử cung, tắc ống dẫn trứng, viêm âm đạo, viêm vùng chậu, ung thư cổ tử cung..., nữ giới mang thai mắc bệnh chlamydia sẽ gây mang thai ngoài tử cung, sinh non...
Cách chữa trị bệnh Chlamydia nào hiệu quả?
Để điều trị bệnh chlamydia mãn tính hiệu quả, việc cần thiết là người bệnh nên đến cơ sở y tế chuyên khoa bệnh xã hội uy tín để được thăm khám sớm. Bệnh chlamydia lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục nên người bệnh cần phối hợp điều trị cùng bạn tình.
Trước khi tiến hành điều trị bệnh, người bệnh sẽ được làm một vài xét nghiệm chlamydia. Bởi đây là cách duy nhất để phát hiện vi khuẩn chlamydia có trong cơ thể hay không, đồng thời kiểm tra tình trạng và nguyên nhân gây bệnh chính xác nhất.
Xét nghiệm là cách duy nhất phát hiện vi khuẩn chlamydia
➣ Xét nghiệm dịch vùng kín: Đây là xét nghiệm dựa tyển mẫu dịch lấy ở vùng kín của người bệnh để kiểm tra. Độ chính xác của xét nghiệm này trên 98%.
➣ Xét nghiệm nước tiểu: Nhằm xác định trong nước tiểu có chứa vi khuẩn chlamydia hay không. Phương pháp này nhanh chóng và chính xác cao.
➣ Xét nghiệm huyết thanh: Dùng để xét nghiệm huyết thanh của người bệnh, để biết được mức độ bệnh. Dựa vào kết quả của xét nghiệm này, bác sĩ có thể đánh giá được bạn có đang bị chlamydia hay không và mức độ nào.
Sau khi có kết quả xác định nhiễm khuẩn chlamydia, sẽ tiến hành điều trị như sau:
♦ Điều trị bằng thuốc đặc trị: Thuốc được áp dụng đối với bệnh chlamydia ở mức độ nhẹ và chưa có biến chứng. Thuốc được sử dụng bao gồm thuốc uống, thuốc bôi và thuốc đặt... có tác dụng giảm đau, tiêu diệt vi khuẩn, kháng viêm, đẩy lùi bệnh nhanh chóng.
Lưu ý: Người bệnh khi dùng thuốc cần phải nghe theo mọi chỉ định về liều lượng và cách dùng của bác sĩ chuyên khoa, tránh trường hợp tự ý ngưng thuốc hoặc dùng quá liều. Điều nàu sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.
Phương pháp DHA chuyên điều trị bệnh chlamydia mang lại hiệu quả
♦ Phương pháp DHA: Một số trường hợp mắc bệnh chlamydia có thể do nhiễm bệnh lậu. Nếu đang bị nhiễm lậu, bác sĩ sẽ sử dụng phương pháp DHA để điều trị bệnh.
Nguyên lý hoạt động của phương pháp DHA: Dựa trên nhiệt điện trường giúp sản sinh ra dòng điện cao tần để tác động trực tiếp vào ổ bệnh, giúp tiêu diệt vi khuẩn hiệu quả, đẩy lùi bệnh nhanh chóng, đồng thời giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng, hồi phục bệnh nhanh chóng.
Ưu điểm của phương pháp DHA:
+ Điều trị bệnh nhanh chóng chỉ từ 15 - 20 phút, với độ an toàn và hiệu quả mang lại cao, không cần nằm viện.
+ Xác định chính xác vị trí ổ bệnh, ngay cả những vị trí khó nhất như bên trong cổ tử cung, âm đạo...
+ Tiêu diệt mầm bệnh một cách triệt để, không gây tổn thương sau điều trị, hạn chế khả năng bệnh trở lại.
+ Không để lại sẹo, đảm bảo thẩm mỹ, bệnh hồi phục nhanh.
Lưu ý khi mắc bệnh Chlamydia
Để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm khuẩn chlamydia, bạn cần lưu ý những vấn đề sau:
✤ Sử dụng bao cao su đúng cách khi quan hệ tình dục.
✤ Giới hạn số lượng bạn tình, không nên quan hệ với nhiều người.
Chỉ nên quan hệ an toàn một vợ một chồng để hạn chế nguy cơ lây nhiễm
✤ Nếu bạn nghi ngờ bản thân nhiễm bệnh, bạn không nên quan hệ tình dục nữa và đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay.
✤ Nếu xuất hiện triệu chứng nào như tiết dịch bất thường, bỏng rát khi tiểu tiện, đau rát khi quan hệ... bạn phải ngừng quan hệ tình dục và tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa ngay lập tức.
✤ Nếu bạn được chẩn đoán nhiễm khuẩn chlamydia hoặc bất cứ bệnh lây truyền qua đường tình dục nào khác, bạn nên thông báo cho tất cả bạn tình gần đây của bạn để họ có thể đi thăm khám và điều trị kịp thời.
Do bệnh chlamydia thường phát bệnh không có triệu chứng rõ ràng, nên người mắc bệnh có thể vô tình lây nhiễm cho bạn tình của họ. Chính vì thế, nếu bạn có nhiều bạn tình, nên thường xuyên đi thăm khám để phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Qua nội dung trong bài viết trên, mọi người đã biết "bệnh Chlamydia có tự khỏi được không?" Câu trả lời là không thể tự khỏi nếu không điều trị. Thậm chí, bệnh để lâu sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Để biết thêm phương pháp điều trị bệnh,liên hệ với Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai vui lòng liên hệ số Hotline 0251 381 9288 hoặc nhấp vào khung chat bên dưới để được tư vấn miễn phí.
Chữa Chlamydia bằng đông y có hiệu quả không?
Bệnh Chlamydia có tự khỏi được không?
Xét nghiệm bệnh Chlamydia hết bao nhiêu tiền?
Bệnh chlamydia có chữa khỏi được không và bao lâu thì khỏi?
Bệnh Chlamydia: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị