Bác sĩ giải đáp: Săng giang mai có ngứa không?
Bác sĩ giải đáp: Săng giang mai có ngứa không? Bệnh giang mai xuất hiện với nhiều triệu chứng khác nhau. Tình trạng này tùy thuộc vào sức khỏe và giai đoạn tiến triển của bệnh. Bài viết dưới đây sẽ giải thích một cách rõ ràng đến bạn đọc, vì vậy mọi người hãy cùng theo dõi.
Cùng tìm hiểu bệnh giang mai là gì?
Bệnh giang mai trở nên phổ biến với lượng người nhiễm ngày càng gia tăng. Nguyên nhân là do lối sống, suy nghĩ thoải mái và thoáng hơn.
Theo nghiên cứu, xoắn khuẩn Treponema Pallidum là tác nhân chính gây nên bệnh giang mai. Chúng được biết đến với tên gọi quen thuộc là xoắn khuẩn giang mai.
Xoắn giang mai có khả năng lây truyền từ người này sang người khác với tốc độ nhanh. Không chỉ vậy, bệnh giang mai còn tấn công vào cơ thể con người qua nhiều đường khác nhau, trong đó là quan hệ tình dục không an toàn.
Cùng tìm hiểu bệnh giang mai là gì?
Ngoài ra, bệnh có thể lây khi truyền máu của bệnh nhân giang mai cho người thường, khi vết thương hở tiếp xúc dịch tiết của người bệnh,...Sử dụng chung đồ cá nhân cũng tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm, tuy nhiên trường hợp này hiếm gặp.
Trên thực tế, bệnh xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau. Tuy nhiên, đa số sẽ thấy triệu chứng ban đầu là săng giang mai xuất hiện ở cơ quan sinh dục. Ngoài ra, săng giang mai xuất hiện ở vùng hậu môn, quanh miệng,...
Bác sĩ giải đáp: Săng giang mai có ngứa không?
Săng giang mai thường xuất hiện ở niêm mạc, bộ phận sinh dục, có vết trợt nông, mềm, trơn, hình tròn hoặc bầu dục, cứng và không có gờ nổi cao. Vậy, săng giang mai có ngứa không?
Các chuyên gia cho biết, ở giai đoạn đầu các vết săng giang mai không gây ngứa. Tuy không ngứa nhưng vết săng giang mai sẽ làm cho người bệnh thây hơi rát ở vị trí bị tổn thương.
Cho dù săng giang mai không gây ngứa ngáy nhưng mức độ nguy hiểm của bệnh lý này không thể lường trước được. Săng giang mai có thể để lại di chứng vĩnh viễn, nguy cơ vô sinh - hiếm muộn, thậm chí có thể tử vong.
Triệu chứng giang mai qua từng giai đoạn
Chính vì săng giang mai không gây đau ngứa, khó chịu khi ở giai đoạn đầu của bệnh. Triệu chứng giang mai có thể biến mất sau một thời gian, thay đổi theo từng giai đoạn nên nhiều người chủ quan không thực hiện thăm khám sớm, đối mặt với nhiều tai biến nghiêm trọng. Đây là lý do vì sao nhiều người mắc bệnh giang mai nhưng không nhận thấy biểu hiện nào trong nhiều năm liền.
Cho nên, để chẩn đoán chữa trị bệnh kịp thời, đồng thời ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm xảy ra, bạn cần nắm rõ một số triệu chứng bệnh qua từng giai đoạn Cụ thể:
Giai đoạn nguyên phát:
Triệu chứng nhận biết đầu tiên của bệnh là vết loét nhỏ gọi là săng giang mai. Những vết loét này thường mọc ở vị trí bị vi khuẩn xâm nhập. Hầu hết người bị nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum chỉ hình thành 1 vết loét cũng có một số trường hợp xuất hiện nhiều vết săng giang mai.
Vết loét phát triển sau 3 tuần khi tiếp xúc với vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, chúng không gây ngứa, đau nhức nên bạn không chú ý đến. Săng giang mai sẽ biến mất 3 - 6 tuần nên nhiều người không nghĩ mình bị mắc bệnh xã hội hay bệnh đã tự khỏi.
Triệu chứng giang mai qua từng giai đoạn
Giai đoạn thứ phát:
Sau một vài tuần kể từ khi vết loét lành lại, người bệnh có thể bị phát ban ở cơ quan sinh dục. Sau một thời gian ngắn, sẽ lan rộng ra toàn bộ cơ thể.
Thông thường, triệu chứng phát ban đi kèm với vết loét giống như mụn cóc ở bộ phận sinh dục, quanh miệng nhưng không ngứa. Một số người còn gặp phải tình trạng đau cơ, rụng tóc, sốt,...Những dấu hiệu này cũng sẽ biến mất trong vòng 1 tuần hoặc 1 năm sau đó.
Giai đoạn tiềm ẩn:
Giang mai không được chữa trị kịp thời, sẽ chuyển từ giai đoạn thứ phát sang tiềm ẩn. Ở giai đoạn này, bệnh tuy không gây ra bất kỳ triệu chứng nào. Thời kỳ giang mai tiềm ẩn có thể kéo dài vài năm hoặc tiến triển đến giai đoạn cuối. Khi đó, việc chữa trị bệnh giang mai trở nên khó khăn hơn.
Triệu chứng giai đoạn muộn:
Theo thống kê có khoảng 30% người bị giang mai giai đoạn đầu nhưng không chữa trị khiến tiến triển sang thời kỳ cuối và gây ra nhiều biến chứng. Ở giai đoạn muộn, xoắn khuẩn có thể xâm nhập sâu gây ảnh hưởng nặng nề đến tim mạch, thần kinh, gan, xương khớp, não và mắt.
Triệu chứng giang mai bẩm sinh:
Bệnh xuất hiện ở trẻ sơ sinh có mẹ mắc bệnh giang mai. Khi trẻ bị bệnh có triệu chứng như phát ban ở lòng bàn tay và bàn chân. Còn hầu hết các bé mắc bệnh giang mai bẩm sinh đều không xuất hiện bất cứ biểu hiện nào. Nếu bệnh giang mai không phát hiện sớm gây điếc, biến dạng mũi, răng miệng về sau.
Địa chỉ điều trị bệnh giang mai uy tín tại Đồng Nai
Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc tại Đồng Nai không chỉ có nhiều năm kinh nghiệm trong việc khám và điều trị bệnh, nhất là bệnh giang mai mà còn có:
❖ Đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, trình độ chuyên môn vững vàng, tận tâm, tận lực vì bệnh nhân.
❖ Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế đảm bảo đầy đủ, hiện đại nhất, khâu vô trùng thực hiện đúng theo quy định.
❖ Chi phí khám cũng như điều trị bệnh giang mai hợp lý, niêm yết đúng quy định, công khai rõ ràng, minh bạch với bệnh nhân.
❖ Quy trình khám bệnh khoa học, nhanh gọn, có nhân viên y tế tiếp đón hướng dẫn tận tình, đặc biệt đặt lịch khám bệnh trực tuyến vô cùng dễ dàng.
Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì về săng giang mai hay vấn đề liên quan đến sức khỏe khác, người bệnh có thể liên hệ thông qua Hotline 0251 381 9288 hoặc nhắn tin vào khung chat bên dưới.
Báo chí nói về chúng tôi:
Kinhtedothi.vn - Phòng Khám Đa khoa Hồng Phúc – Địa chỉ khám điều trị uy tín chất lượng
Tienphong.vn - Phòng khám Nam Khoa Hồng Phúc Đồng Nai - Địa chỉ khám Nam Khoa uy tín
Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp
Giang mai tác động nguy hiểm thế nào đến thai kỳ?
Từng giai đoạn bệnh giang mai ở nữ giới cần biết?
Dấu hiệu các giai đoạn bệnh giang mai ở dương vật?
Bác sĩ giải đáp: Săng giang mai có ngứa không?
Bệnh giang mai có lây qua nước bọt không?